Bài giảng Bài tập Peptit - Protein - Phần 1 cung cấp các dạng bài tập trắc nghiệm lý thuyết và bài tập tính toán từ cơ bản đến nâng cao từ đó các em sẽ biết cách viết công thức cấu tạo, cách phân biệt các chất, viết phương trình phản ứng...
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Bài tập 1: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3 B. 9 C. 4 D. 6
Giải:
\(Tripeptit\rightarrow glyxin+alanin+phenylalanin\)
thu n gốc \(\alpha\)- amino axit khác nhau.
n!
Số đồng phân = 3! = 6
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Bài tập 2: Tripeptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit và phân tử có 3 gốc α amino axit
Giải:
Tripeptit ?
Có gốc 3 \(\alpha\)- amino axit
\(A-A-A\)
\(A-B-A\)
Có 2 liên kết peptit
\(\Rightarrow\) Chọn câu D.
Bài tập 3: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N - CH2 - CO- NH - CH2 -CO - CH2 - COOH
B. H2N-CH2-CO - NH - CH(CH3) - COOH
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)- CO-NH-CH2-COOH
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)–COOH
Giải:
Dipeptit ?
- 2 gốc \(\alpha\)...
- 1 liên kết peptit.
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Bài tập 4: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là
A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn.
B. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.
C. phân tử protein luôn có nhóm chức OH.
D. protein luôn là chất hữu cơ no.
Giải:
- Cacbohydrat: C,H,O.
- Lipit: C,H,O.
- Prôtêin có ( - CO-NH-)
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Bài tập 5: Thuốc thử được dùng để phân biệt gly-Ala-Gly với gly-Ala là
A. Cu(OH)2/OH- B. dung dịch NaCl.
C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Giải:
glyxin-alanin-glyxin và glyxin-alanin
+ Peptit ( trừ Dipeptit)
- Tác dụng Cu(OH)2/OH- \(\rightarrow\) tím
\(\Rightarrow\) Chọn câu A.
Bài tập 6: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Dipeptit ?
Alanin và glyxin
- alani-alanin.
- glyxin-glyxin.
- alanin-glyxin.
- glyxin-alanin
\(\Rightarrow\) Chọn câu C.
Bài tập 7: (TSĐH A 2011) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị a-amino axit được gọi là liên kết peptit
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các a-amino axit
Giải:
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Bài tập 8: Từ hỗn hợp gồm 0,1 mol glyxin và 0,2 mol alanin thì khối lượng đipetit cực đại có thể thu được là:
A. 25,3 gam B. 19,9 gam C. 22,6 gam D. 20 gam
Giải:
\(\left\{\begin{matrix} 0,1\, mol\, glyxin\\ 0,2\, mol \, alanin \end{matrix}\right.\rightarrow dipeptit( m\, gam)\)
\(2(H_{2}N-\bar{R}-COOH)\rightarrow dipeptit+H_{2}O\)
0,3\(\rightarrow\) ? 0,15
mdipeptit=0,1.75+0,2.89-0,15.18= 22,6 ( g)
\(\Rightarrow\) Chọn câu C.
Nếu tính m Tripeptit?
\(3(H_{2}N-\bar{R}-COOH)\rightarrow tripeptit+H_{2}O\)
0,3\(\rightarrow\) ? 0,2
Bài tập 9: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là
A. 453 B. 382 C. 328 D. 479
Giải:
\(X+H_{2}O\, \, \, \, \, \,\, \, \, \rightarrow n \, alanin\)
\(\frac{1250}{10^{5}}=0,0125\rightarrow 0,0125n\)
Số mol alanin \(=\frac{425}{89}=0,0125n\)
\(\Rightarrow\) n= 382
Số mắt xích của alanin =382
\(\Rightarrow\) Chọn câu B.
Ví dụ: Thủy phân 1 penta peptit (X) thu được: ala- gly; ala- gly-val và val-ala.