Qua bài này, các em sẽ được làm quen với các kiến thức liên quan đến Tính chất và cấu tạo hạt nhân cùng với các bài tập liên quan theo nhiều cấp độ từ dễ đến khó…, các em cần phải nắm được :
-
Cấu tạo của một hạt nhân nguyên tử
-
Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử
-
Năng lượng và khối lượng của nguyên tử
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
Chào các em! Hôm nay chúng ta sẽ qua Chương 7: Vật lý hạt nhân và cũng là chuyên đề cuối cũng của chương trình vật lý lớp 12. Kết thúc chương 7 là xem như các nội dung liên quan đến chương trình vật lý đã hoàn thành, chỉ cần các em cố gắng ôn luyện, học tử tế ôn thi là được rồi.
Bây giờ chúng ta sẽ bước vào nội dung bài học đầu tiên của chương 7 đó là Tính chất và cấu tạo hạt nhân.
I. Cấu tạo hạt nhân:
1. Cấu tạo hạt nhân:
Gồm các nuclôn chia thành 2 loại:
1 hạt nhân có:
2. Kí hiệu hạt nhân:
Kí hiệu hạt nhân trùng với kí hiệu của nguyên tử, thêm 2 chỉ số Z và A.
Kí hiệu: \(_{Z}^{A}\textrm{X} \ \rightarrow \ _{8}^{16}\textrm{O}; \ _{6}^{12}\textrm{C}; \ _{92}^{235}\textrm{U}\)
3. Đồng vị:
Là các hạt nhân có cùng số prôtôn và khác số nơtron → khác số nuclôn
Ví dụ:
\(\\ _{8}^{16}\textrm{O} \ \ _{6}^{12}\textrm{C} \ \ _{1}^{1}\textrm{H}\): Hiđrô thường (Prôtôn: \(_{1}^{1}\textrm{P}\))
\(\\ _{8}^{17}\textrm{O} \ \ _{6}^{13}\textrm{C} \ \ _{1}^{2}\textrm{H}\): Hiđrô nặng (Dơtơri: \(_{1}^{2}\textrm{D}\))
\(\\ _{8}^{18}\textrm{O} \ \ _{6}^{14}\textrm{C} \ \ _{1}^{3}\textrm{H}\): Hiđrô siêu nặng (Triti: \(_{1}^{3}\textrm{T}\))
II. Khối lượng hạt nhân:
1. Khối lượng hạt nhân:
\(1u=\frac{1}{12}\) khối lượng nguyên tử của đồng vị \(_{6}^{12}\textrm{C}\)
\(1u=1,66055.10^{-27} \ kg\)
⇒ Hạt nhân \(_{Z}^{A}\textrm{X}\) nặng Au
2. Năng lượng và khối lượng:
* Theo Anhxtanh, một có khối lượng m thì có NL:
\(\\ E=mc^2 \\ \\ \Rightarrow E=uc^2 \approx 931,5 \ MeV \\ \\ 1u=931,5 \ \frac{MeV}{c^2}\)
* Nếu một vật đang đứng yên có khối lượng m0, khi chuyển động với vận tốc v thì khối lượng là: \(m>m_{0}\Rightarrow m=\frac{m_{0}}{\sqrt{1-\dfrac{v^2}{c^2}}}\)
\(\Rightarrow\)
⇒ Động năng: Eđ = E - E0 = (m - m0)c2
III. Lực hạt nhân:
Là lượng tương tác (hút) các nuclôn bên trong hạt nhân. Lực hạt nhân là lực có cường độ mạnh nhất trong các lực đã biết nằm trong nhóm lực tương tác mạnh, nó không phụ thuộc vào khối lượng và điện tích các hạt, phạm vi tác dụng 10-15 (m)