Bài giảng Lí thuyết Este - Lipit sẽ giúp các em hệ thống hóa kiến thức tổng hợp về cấu trúc, cách phân loại Este - Lipit cũng như tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và một số ví dụ minh họa cho từng vấn đề. Từ đó các em có thể nắm vững bản chất của các chất để vận dụng vào giải bài tập.
-
Video liên quan
-
Nội dung
-
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài 1: Tìm khoảng đơn điệu của hàm số
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm khoảng đơn điệu của hàm số như: Định nghĩa Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu Các bước tìm khoảng đơn điệu của hàm số00:55:29 5168 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài 2: Tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền
Bài giảng sẽ giúp các em nắm được kiến thức cơ bản về cách tìm tham số để hàm số đơn điệu trên một miền như: Công thức tính. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu trên một miền.00:28:42 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài 3: Ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình
Bài giảng sẽ giúp các em nắm kỹ hơn về lý thuyết và một số ví dụ cụ thể về ứng dụng tính đơn điệu giải phương trình.00:32:49 1080 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài 4: Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải bất phương trình sẽ giúp các em nắm được lý thuyết và bài tập để các em củng cố kiến thức.00:32:29 870 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài 5: Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình
Bài giảng Ứng dụng tính đơn điệu giải hệ phương trình sẽ giúp các em nắm kỹ hơn cách giải hệ phương trình, cách tìm tính nghịch biến, đồng biến về tính đơn điệu của hệ phương trình.00:29:14 946 TS. Phạm Sỹ Nam
-
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài 6: Ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức
Bài giảng ứng dụng tính đơn điệu chứng minh bất đẳng thức gồm có 2 phần nội dung chính: Lý thuyết Các ví dụ cụ thể nhằm giúp các em chứng minh được đồng biến và nghịch biến.00:43:58 1076 TS. Phạm Sỹ Nam
I. Khái niệm:
\(\begin{matrix} R-C-O-H \\ ^|^| \ \ \ \ \ \ \\ O \ \ \ \ \ \ \end{matrix} \begin{matrix} \ \xrightarrow[]{ \ \ \ \ } \ R-C-O-R' \\ \ \ ^|^| \\ \ \ O \end{matrix}\) (R' : gốc HC)
Axit cacboxylic Este
+ Chứa 1 (-COO-): đơn chức
+ R, R': no ⇒ Este no
⇒ este no, đơn mạch hở
- Ví dụ: C2H4O2
axit: CH3-COOH
este: H-COO-CH3
+ CTPT este mạch hở tương ứng CTPT của axit mạch hở có cùng số nhóm (COO) và cùng số liên kết \(\pi\) (C=C)
. Công thức este no, đơn mạch hở: CnH2nO2
. Công thức este no, 2 chức mạch hở: CnH2n+2-2.2O4 ⇔ CnH2n-2O4
. Tên este = tên gốc R' + tên amino gốc axit (IC → AT)
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam 1 este mạch hở → 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Số đồng phân công thức của este?
Giải:
\(\\ n_{CO_{2}} = n_{H_{2}O} = 0,4 \\ \\ C:H=1:2\)
⇒ Chỉ có 1 liên kết \(\pi\)
\(\left ( \begin{matrix} -C-O- \\ ^|^| \ \ \ \ \ \ \\ O \ \ \ \ \ \ \end{matrix} \right )\)
⇒ Este đơn, no mạch hở: CnH2nO2 (a mol)
CnH2nO2 → nCO2
a (mol) → na (mol)
\(\left.\begin{matrix} (14n+32)a = 8,8 \\ na = 0,4 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\right\} \begin{matrix} a = 0,1 \\ n = 4 \ \ \end{matrix} \ \Rightarrow C_{4}H_{8}O_{2}\)
\(Axit: CH_{3}-CH_{2}-CH_{2}-COOH\)
\(\begin{matrix} CH_{3} -CH-COOH \\ ^| \ \ \ \ \\ CH_{3} \ \ \ \end{matrix}\)
\(Este: H-COO-C-C-C\)
\(\\ \begin{matrix} H-COO-C-C \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ C \end{matrix} \\ \\ H_{3}C-COO-CH_{2}-CH_{3} \\ \\ H_{3}C - CH_{2}-COO-CH_{3}\)
⇒ 4 đồng phân
Ví dụ 2: 8,6 (g) este đơn mạch hở → 0,4 mol CO2 + 0,3 mol H2O
Giải:
\(\\ C_{x}H_{y}O_{z} \xrightarrow[]{ \ \ \ \ } xCO_{2} + \frac{y}{2}H_{2}O \\ (a \ mol) \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ xa \ \ \ \ \ \ \ \frac{ya}{2} \\ \\ \left.\begin{matrix} 8,6 = (12x+y+32)a \\ 0,4 = xa \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \\ 0,6 = ya \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \end{matrix}\right\} \begin{matrix} a = 0,1 \\ x = 4 \ \ \\ y = 6 \ \ \end{matrix} \\ \\ \Rightarrow C_{4}H_{6}O_{2}\)
Số liên kết \(\pi\) \(= \frac{2x+2-y}{2} =2 \ (1 \ (COO), \ 1 \ lk \ \pi \ (C = C))\)
\(\\ R \\ \\ H-COO-HC=CH-CH_{3} \\ \\ H-COO-CH_{2}-CH=CH_{2} \\ \\ \begin{matrix} H-COO - C = CH_{2} \\ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ \ \ \ \ \ \ \ CH_{3} \end{matrix} \\ \\ CH_{3}-COO-CH=CH_{2} \\ \\ CH_{2}=CH-COO-CH_{3}\)
II. Lý tính
R-COO-R' (R' gốc HC)
+ Phân tử este không có H linh động
⇒ Không có liên kết hydro với H2O, không tạo liên kết hydro với H2O
⇒ t0 sôi, t0 nóng chảy este < ancol < axit
(cùng C)
. Không tan trong H2O
+ Thể lỏng hoặc rắn
+ Mùi thơm của hoa, quả chín Isoamyl axetat: mùi chuối chín
\(\begin{matrix} CH_{3}COO-CH_{2}-CH_{2}-CH-CH_{3} \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ^| \\ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ CH_{3} \end{matrix}\)
III. Hóa tính
1. Phản ứng thủy phân
+ Môi trường axit
RCOOR' + H2O RCOOH + R'OH
+ Môi trường kiềm (ví dụ: NaOH, phản ứng xà phòng hóa)
\(\\ RCOOR'+H_{2}O \xrightarrow[t^0]{ \ NaOH \ } RCOOH + R'OH \\ \\ RCOOH + NaOH \xrightarrow[]{ \ \ t^0 \ } RCOONa + H_{2}O \\ \\ RCOOR' + NaOH \xrightarrow[]{ \ \ t^0 \ } RCOONa + R'OH\)
+ 1 chiều:
Chú ý:
2. Phản ứng ở gốc R và R'
R, R' không no tham gia phản ứng + H2, + Br2 trùng hợp
CH3COOCH=CH2 + Br2 → CH3COOCHBr-CH2Br
IV. Điều chế:
\(\begin{matrix} 1). RCOO-CH-R_{2} \ \ \ (\overset{*}{C} : \ no ) \\ ^| \ \ \ \ \ \\ R_{1} \ \ \ \ \end{matrix}\)
Este dạng 1 điều chế từ axit cacboxylic với ancol tương ứng (đun hồi lưu)
Ví dụ:
\(\\ \begin{matrix} CH_{3}COOCH-CH_{3} \\ \ \ \ ^| \\ \ \ \ CH_{3} \end{matrix}\)
\(2) \ R-COOCH=CH_{2}\)
Điều chế bằng phản ứng cộng của RCOOH và CH \(^{\equiv }\) CH
\(\\ CH_{3}COOCH=CH_{2} \\ \\ CH_{3}COOH + CH \equiv CH \xrightarrow[]{ \ \ \ \ \ } CH_{3}COOCH=CH_{2} \\ \\ 3) R-COO-C_{6}H_{4}R'\)
Hợp chất phenol phản ứng với anhydric của axit tương ứng hoặc halogenua axit
\(\\ CH_{3}COOC_{6}H_{5} \\ \\ C_{6}H_{5}OH + (CH_{3}CO )_{2}O \xrightarrow[]{ \ \ \ \ \ } CH_{3}COOC_{6}H_{5}+ CH_{3}COOH \\ \\ \begin{matrix} C_{6}H_{5}OH \ + \ \\ \ \\ \ \end{matrix} \begin{matrix} CH_{3}-C-Cl \\ \ \ \ ^|^| \\ \ \ \ O \end{matrix}\begin{matrix} \ \xrightarrow[]{\ \ \ } CH_{3}COOC_{6}H_{5} \ + HCl \ \\ \ \\ \ \end{matrix}\)
V. Ứng dụng
+ Hương liệu
\(\\ \begin{matrix} + \ Poly(metyl \ acrylat), \\ \\ CH_{2}=CHCOOCH_{3} \\ \ \\ \ \end{matrix} \begin{matrix} \ poly(metyl \ meta\ crylat) \\ \\ \begin{matrix} CH_{2}=C-COOCH_{3} \\ ^| \ \ \ \ \ \ \\ CH_{3} \ \ \ \ \ \ \end{matrix} \end{matrix}\)
+ Thủy tinh hữu cơ
+ Poly viny axetat: chất dẻo. poly vinyl ancol
\((CH_{3}COOCH=CH_{2})\)