Xem theo
-
Bài 2: Các bài tập quan trọng của Crom
Bài 2: Các bài tập quan trọng của Crom
Với nội dung ngắn gọn, cô đọng, video bài giảng dưới đây trình bày cụ thể, tỉ mỉ về những kiến thức trọng tâm nhất liên qua đến crom và hợp chất của crom, qua đó hướng dẫn các em phương pháp giải các bài tập quan trọng của Crom , cùng với đó là các ví dụ minh họa dễ hiểu, giúp các em tự tin khi gặp các dạng bài tập này.00:29:18 300 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 1: Crom và hợp chất của Crom
Bài 1: Crom và hợp chất của Crom
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Crom và hợp chất của crom. Thông qua bài học các em học sinh biết được vị trí của Crom trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Crom như oxit và muối Crom (III), Crom (VI).00:33:40 1921 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 8: Một số vấn đề quan trọng khi giải bài tập về Nhôm
Bài 8: Một số vấn đề quan trọng khi giải bài tập về Nhôm
Nhôm là kim loại rất quen thuộc trong mỗi gia đình chúng ta, và nhôm cũng có rất nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống . Khi giải các dạng bài tập về Nhôm có những vấn đề quan trọng nào ? Các em hãy cùng theo dõi nội dung bài học để nắm vững phương pháp làm bài nhé.00:42:06 660 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 7: Hợp chất của Nhôm
Bài 7: Hợp chất của Nhôm
Nội dung video bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về các hợp chất của nhôm, qua đó các em cần nắm vững các kiến thức về tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Nhôm như: Al2O3 (Nhôm oxit), Al(OH)3 (Nhôm hidroxit), Al2(SO4)3 (Nhôm sunfat)...00:30:20 451 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 6: Phản ứng nhiệt Nhôm
Bài 6: Phản ứng nhiệt Nhôm
Video Bài giảng Phản ứng nhiệt nhôm dưới đây sẽ giúp các em hệ thống hóa kiến thức tổng hợp về phản ứng nhiệt nhôm ,đây là một dạng bài tập khó và có nhiều rắc rối, gây khó khăn cho học sinh khi làm bài kiểm tra, Mời các em cùng tìm hiểu phương pháp giải dạng bài tập này qua học nhé!00:37:24 582 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 5: Hóa tính của Nhôm
Bài 5: Hóa tính của Nhôm
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Nhôm và hóa tính của nhôm, qua đó các em cần nắm được : Vị trí của nhôm trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học Cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp sản xuất Nhôm. Ứng dụng của Nhôm trong đời sống.00:32:18 423 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 4: Phản ứng của H+ với CO32-, HCO3-, nước cứng
Bài 4: Phản ứng của H+ với CO32-, HCO3-, nước cứng
Thông qua bài học giúp các em có thêm hiểu biết và nhận diện được dạng bài tập phản ứng của H+ với CO32-, HCO3-, nước cứng , từ đó bước đầu xác định muối tạo thành hoặc khí CO2 bay ra sau phản ứng. Mời các em cùng theo dõi.00:41:39 636 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 3: Phản ứng của CO2 với dung dịch Bazơ
Bài 3: Phản ứng của CO2 với dung dịch Bazơ
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về phương pháp giải bài tập về phản ứng của CO2 với dung dịch kiềm qua các ví dụ chi tiết. Đây là một dạng bài phổ biến, không những trong đề thi kết thúc học kì mà còn xuất hiện thường xuyên trong các kì thi lớn. Mời các em cùng theo dõi.00:22:58 601 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 2: Kim loại kiềm thổ
Bài 2: Kim loại kiềm thổ
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, giúp các em học sinh biết được vị trí của kim loại kiềm thổ trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Kim loại kiềm thổ .00:34:37 486 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 1: Kim loại kiềm và hợp chất của chúng
Bài 1: Kim loại kiềm và hợp chất của chúng
Nội dung bài học trình bày cụ thể, tỉ mỉ về Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm, giúp các em học sinh biết được vị trí của kim loại kiềm trong Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học; cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí - hóa học và phương pháp điều chế. Biết được tính chất và ứng dụng của một số hợp chất quan trọng của Kim loại kiềm như NaOH (Natri hidroxit), NaHCO3 (Natri hidrocacbonat), Na2CO3 (Natri cacbonat) , KNO3 (Kali nitrat)...00:33:45 2453 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 8: Ăn mòn và điều chế kim loại
Bài 8: Ăn mòn và điều chế kim loại
Bài học cung cấp các kiến thức về Ăn mòn kim loại; Biết được Ăn mòn là gì , các dạng ăn mòn kim loại gồm những loại nào cũng như cách chống ăn mòn, tìm hiểu về nguyên tắc điều chế kim loại và các phương pháp để điều chế như phương pháp nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân.00:38:19 568 Thầy Hồ Sĩ Thạnh
-
Bài 7: Sự điện phân kim loại (3 tiết)
Bài 7: Sự điện phân kim loại (3 tiết)
Video bài học giúp các em nắm vững cách giải một dạng bài tập rất phổ biến trong tuyển sinh đại học là Sự điện phân kim loại , qua đó hình thành kỹ năng giải toán hóa theo phương trình ion. Đồng thời cung cấp thêm các kiến thức liên quan đến lý thuyết và phương pháp điện phân nhằm hỗ trợ cho các em học sinh 12 có thêm tư liệu học tập. Chúc các em học tốt.01:30:36 644 Thầy Hồ Sĩ Thạnh