Hướng dẫn giải bài tập SGK Vật lý 9 Bài 45 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ giúp các em học sinh năm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt nhé!
-
Bài tập C1 trang 122 SGK Vật lý 9
Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật?
-
Bài tập C2 trang 122 SGK Vật lý 9
Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì? Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật?
-
Bài tập C3 trang 122 SGK Vật lý 9
Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì, biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính.
-
Bài tập C4 trang 122 SGK Vật lý 9
Trên hình 45.2 cho biết vật AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 24cm.
- Hãy dưng ảnh A'B' của vật AB tạo bởi thấu kính đã cho.
- Dựa vào hình vẽ, hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
-
Bài tập C5 trang 122 SGK Vật lý 9
Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f= 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A'B' của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
- Thấu kính là hội tụ.
- Thấu kính là phân kì.
-
Bài tập C6 trang 123 SGK Vật lý 9
Từ bài toán trên, hãy cho biết ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì có đặc điểm gì giồng nhau, khác nhau. Từ đó hãy nên cách nhận biết nhanh chóng một thấu kính là hội tụ hay phân kì.
-
Bài tập C7 trang 123 SGK Vật lý 9
Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đén thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 khi vật có chiều cao h = 6mm.
-
Bài tập C8 trang 123 SGK Vật lý 9
Hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở phần mở bài?