Giải bài C7 tr 34 sách GK Lý lớp 8
Hãy tính áp suất tại B, biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136 000 N/m3. Từ đó suy ra độ lớn của áp suất khí quyển.
Chú ý: Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển. Ví dụ, áp suất khí quyền ở bãi biến Sầm Sơn vào khoảng 76cmHg (760mmHg).
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập C7
Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h
Trong đó: h là độ sâu tính từ điểm tính áp suất tới mặt thoáng chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
Ta có: 76cm = 0,76m.
Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cm tác dụng lên B là:
p = d.h = 136000.0,76 = 103360N/m2
→ Áp suất khí quyển là 103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển.
bởi thu thủy 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước (H.9.1) thì nước có chảy ra ngoài không ? Vì sao ?
bởi Duy Quang 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
biết trọng lượng riêng của thủy ngân (Hg) là 136 000 N/m3.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Áp suất tác dụng lên A là áp suất nào ? Áp suất tác dụng lên B là áp suất nào ?
bởi Nguyễn Xuân Ngạn 26/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) có bằng nhau không ? Tại sao ?
bởi Suong dem 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Năm 1654, Ghê rich (1602 - 1678), Thị trưởng thành phố Mác - đơ - buốc của Đức đã làm thì nghiệm sau (H.9.4):
bởi Trần Bảo Việt 26/01/2021
Ông lấy hai bán cầu bằng đồng rỗng, đường kính khoảng 30cm, mép được mài nhẵn, úp chặt vào nhau sao cho không khí không lọt vào được. Sau đó ông dùng máy bơm rút không khí bên trong quả cầu rồi đóng khóa van lại. Người ta phải dùng hai đàn ngựa mỗi đàn 8 con mà cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.
Hãy giải thích tại sao ?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu bỏ ngón tay bịt đầu trên của ống ra thì xảy ra hiện tượng gì (hình 9.3)? Giải thích tại sao ?
bởi Lê Trung Phuong 25/01/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập C5 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C6 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C8 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C9 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C10 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C11 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập C12 trang 34 SGK Vật lý 8
Bài tập 9.1 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.2 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.3 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.4 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.5 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.6 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.7 trang 30 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.8 trang 31 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.9 trang 31 SBT Vật lý 8
Bài tập 9.10 trang 31 SBT Vật lý 8