Bài tập trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 9 về Áp suất khí quyển online đầy đủ đáp án và lời giải giúp các em tự luyện tập và củng cố kiến thức bài học.
Câu hỏi trắc nghiệm (11 câu):
-
- A. 10,336 m.
- B. 10336m
- C. 10000m
- D. 10cm
-
- A. Càng tăng.
- B. Càng giảm.
- C. Không thay đổi.
- D. Có thể tăng và cũng có thể giảm.
-
- A. 500N
- B. 789.7N
- C. 928,8N
- D. 1000N
-
- A. Để nước trà trong ấm có thể bay hơi.
- B. Do lỗi của nhà sản xuất.
- C. Để lợi dụng áp suất khí quyển.
- D. Một lí do khác.
-
- A. Vì không khí bên trong hộp sữa bị co lại.
- B. Vì hộp sữa rất nhẹ.
- C. Vì hộp sữa chịu tác dụng của áp suất khí quyển.
- D. Vì áp suất không khí bên trong hộp nhỏ hơn áp suất ở ngoài.
-
Câu 6:
Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?
- A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ.
- B. Săm ruột xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể bị nổ.
- C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng.
- D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên.
-
Câu 7:
Một căn phòng rộng 4m, dài 6m, cao 3m. Tính khối lượng của không khí chứa trong phòng. Biết khối lượng riêng của không khí là 1,29kg/m3.
- A. 91,33kg
- B. 92,88kg
- C. 81,35kg
- D. 62,69kg
-
Câu 8:
Vì sao càng lên cao áp suất khí quyển càng giảm?
- A. Chỉ vì bề dày của khí quyển tính từ điểm đo áp suất càng giảm
- B. Chỉ vì mật độ khí quyển càng giảm
- C. Chỉ vì lực hút của Trái Đất lên các phân tử không khí càng giảm
- D. Vì cả ba lí do kể trên
-
Câu 9:
Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy chân núi áp kế chỉ 75cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5cmHg. Nếu trọng lượng riêng của không khí không đổi và có độ lớn là 12,5N trông lượng riêng của thủy ngân là 136 000N/m3 thì đỉnh núi cao nhiêu mét?
- A. 321,1m
- B. 525,7m
- C. 380,8m
- D. 335,6m
-
Câu 10:
Trường hợp nào sau đây không phải do áp suất khí quyển gây ra:
- A. Uống sữa tươi trong hộp bằng ống hút
- B. Thủy ngân dâng lên trong ống Tô-ri-xe-li
- C. Khi được bơm, lốp xe căng lên
- D. Khi bị xì hơi, bóng bay bé lại
-
- A. 800 m
- B. 16000 m
- C. 12000 m
- D. 13000 m