Bài tập 9.11 trang 31 SBT Vật lý 8
Người ta dùng một áp kế để xác định độ cao. Kết quả cho thấy: ở chân núi áp kế chỉ 75 cmHg; ở đỉnh núi áp kế chỉ 71,5 cmHg. Nếu coi trọng lượng riêng của không khí không thay đổi và có độ lớn là 12,5 N/m3, trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000 N/m3 thì đỉnh núi cao bao nhiêu mét?
Hướng dẫn giải chi tiết
-
Áp suất ở độ cao h1 là 102 000N/m2
-
Áp suất ở độ cao h2 là 97 240N/m2
-
Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao:
102 000 - 97 240 = 4 760N/m2
Vậy :
-- Mod Vật Lý 8 HỌC247
-
Tại sao không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p=d.h
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
một bình trụ đựng nước cao 50m chứa đầy nước. phía tren có 1 pit tông mỏng nhẹ. người ta ấn lên pit tông 1 lực ép = 10N . tính áp suất tác dụng lên đấy bình, biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/mét vuông, diện tích của pit tông là 10 xăngtimet vuông
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao để làm quang mây người ta cho máy bay đi rắc cacbon điôxit rắn vào những đám mây
bởi thanh hằng
20/03/2018
Để làm quang mây người ta cho máy bay đi rắc cacbon điôxit rắn vào những đám mây. Làm như thế dựa trên cơ sở vật lý nào?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao khi đua maratông các vận động viên thường cố bám sát sau đối thủ của mình ?
bởi Trần Bảo Việt
19/03/2018
Trong các cuộc đua maratông hay đua xe đạp, ta thường thấy có một số vận động viên thường bám sát sau đối thủ của mình, chỉ khi gần tới đích họ mới cố vượt lên phía trước? Vì sao vậy?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong khí quyển, hạt mưa to hay hạt mưa nhỏ rơi nhanh hơn?
Theo dõi (0) 2 Trả lời -
Tại sao lá cờ lại uốn lượn theo chiều gió?
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang
19/03/2018
Tại sao lá cờ lại uốn lượn theo chiều gió?
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính độ dài của cột ống nước
bởi Choco Choco
11/04/2017
Trong thí nghiệm của Tô-ri-xen-li, giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì cột nước trong ống cao bao nhiêu? Ồng Tô-ri- xen-li phải đặt dài ít nhất là bao nhiêu?
Theo dõi (0) 5 Trả lời