Bài tập 1.4 trang 3 SBT Vật lý 7
Ta đã biết vật đen không phát ra ánh sáng và cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. Nhưng ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn. Vì sao?
Hướng dẫn giải chi tiết
Vì ta thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen do đó mắt ta phân biệt được miếng bìa đen với các vật ở xung quanh.
-- Mod Vật Lý 7 HỌC247
-
Trong hình 2.3, hình nào vẽ đúng đường truyền ánh sáng từ không khí (1) vào nước (2)?
Theo dõi (0) 14 Trả lời -
Vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm để kiểm tra ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra ?
bởi Allen Walker 10/03/2019
Hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm (khác trong sách giáo khoa) để kiểm tra xem có ánh sán từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không? Mô tả cách làm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?
bởi Allen Walker 10/03/2019
Đặt một ngọn nến trước một màn chắn sáng. Để mắt trong vùng bóng nửa tối, ta quan sát ngọn nến thấy có gì khác so với khi không có màn chắn?
A. ngọn nến sáng yếu hơn
B. ngọn nến sáng mạnh hơn
C. không có gì khác
D. chỉ nhìn thấy một phần của ngọn nến
Theo dõi (0) 11 Trả lời -
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
bởi Allen Walker 10/03/2019
Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. mặt trời ngừng phát ra ánh sáng
B. mặt trời bỗng nhiên biến mất
C. mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất
D. người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng
Theo dõi (0) 12 Trả lời -
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào ta thấy nguyệt thực?
A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận được ánh sáng Mặt Trời.
B. Ban đêm, khi Mặt Trăng không nhận được ánh sáng Mặt Trời vì bị Trái Đất che khuất.
C. Mặt Trời che khuất Mặt Trăng, không cho ánh sáng từ Mặt Trăng tới Trái Đất.
D. khi mặt trăng che khuất Mặt Trời, ta chỉ nhìn thấy phía sau Mặt Trăng tối đen.
Theo dõi (0) 10 Trả lời -
Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt trời không đến được nơi ta đứng.
B. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.
C. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng.
D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt trăng.
Theo dõi (0) 7 Trả lời -
Khoảng cách từ sao Kim đến Mặt Trời bằng 0,72 đơn vị thiên văn (đvtv). Biết 1 đvtv = 150000000km, vận tốc ánh sáng bằng 300000km/s. Tính thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời tới sao Kim.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ?
bởi Midoriya Izuku 07/01/2019
Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Theo dõi (0) 9 Trả lời -
Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng ?
bởi Hoàng Ngọc Long 26/12/2018
Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng
Theo dõi (0) 7 Trả lời -
Vật tối là gì, vật sáng là gì?
bởi Nguyễn Ngọc Minh 11/12/2018
Vật tối là gì,vật sáng là gì? Hai vật tối và sáng khác nhau ở chỗ nào?
Theo dõi (0) 3 Trả lời -
Bằng kiến thức quan học, hãy diễn tả câu phát biểu sau bằng hình vẽ : "Mắt nhìn thấy điểm sáng S"
Theo dõi (1) 2 Trả lời -
Tại sao ta nhìn thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói khi ta thắp một nắm hương cho khói bay lên ở phía trước đèn pin
bởi Lê Tấn Vũ 06/09/2018
Nếu ta thắp một nắm hương để cho khói bay lên ở phía trước đẹn pin,ta sẽ nhìn
thấy một vệt sáng từ đèn phát ra xuyên qua khói.Giải thích vì sao?
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Bài tập 1.2 trang 3 SBT Vật lý 7
Bài tập 1.3 trang 3 SBT Vật lý 7
Bài tập 1.5 trang 3 SBT Vật lý 7
Bài tập 1.6 trang 3 SBT Vật lý 7
Bài tập 1.7 trang 4 SBT Vật lý 7
Bài tập 1.8 trang 4 SBT Vật lý 7
Bài tập 1.9 trang 4 SBT Vật lý 7
Bài tập 1.10 trang 4 SBT Vật lý 7
Bài tập 1.11 trang 4 SBT Vật lý 7
Bài tập 1.12 trang 5 SBT Vật lý 7
Bài tập 1.13 trang 5 SBT Vật lý 7