Giả Giải bài C1 Bài 18 tr 58 sách GK Lý lớp 6
Tại sao khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại?
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập C1
-
Khi bị hơ nóng, quả cầu lại không lọt qua vòng kim loại vì quả cầu nở ra khi nóng lên.
-- Mod Vật Lý 6 HỌC247
-
Tại sao khi làm cầu bắc ngang qua những con sông lớn ta chỉ được cố định ở một đầu còn 1 đầu gối lên các con lăn
bởi Nguyễn Hà Linh 22/07/2021
Xin giúp với ạTheo dõi (1) 1 Trả lời -
Băng kép đang thẳng , nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không . Nếu cong thì cong bề phía thanh thép hay thanh đồng.
bởi Hoàng Lê Bảo Nhi 06/05/2021
Băng kép đang thẳng , nếu hơ nóng lên thì nó có bị cong ko . Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồngTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Cũng với băng kép nói trên, nhưng bây giờ ta làm lạnh đi. Ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
bởi hai trieu 06/05/2021
Bình: Băng kép sẽ bị ngắn đi, vẫn thẳng không bị cong.
Lan: Băng kép sẽ bị cong nhưng hướng về bản đồng.
Chi: Băng kép bị cong nhưng hướng về bản sắt.
A. Bình đúng.
D. Lan đúng.
C. Chi đúng.
D. Cả 3 cùng sai, băng kép không có gì thay đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét hiện tượng: Lấy một băng kép được cấu tạo bởi 2 lá kim loại mỏng là sắt và đồng dán dính vào nhau, đem đun nóng.
bởi Phan Thị Trinh 05/05/2021
Sau mội thời gian ta thấy băng kép nói trên bị cong về phía lá bằng sắt.
Giải thích: Với cùng một khoảng biến thiên nhiệt độ, độ nở dài của đồng lớn hơn của sắt, nên băng kép bị cong về hướng lá sắt.
A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng, giải thích sai.
C. Hiện tượng đúng, giải thích chưa rõ ràng.
D. Hiện tượng sai, giải thích đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu đốt nóng một băng kép được cấu tạo bởi 2 lá kim loại mỏng là sắt và đồng dán dính vào nhau:
bởi con cai 06/05/2021
Ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
Bình: Băng kép sẽ cong về phía đồng.
Lan: Băng kép sẽ cong về phía sắt
Chi: Băng kép sẽ nở dài ra.
A. Bình đúng.
B. Lan đúng
C. Chi đúng.
D. Cả ba cùng sai
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi lấy đồng xu cổ (ở giữa có lỗ) đem nung nóng đều, ba bạn Binh, Lan, Chi có nhận xét:
bởi Thụy Mây 06/05/2021
Bình: Lỗ này sẽ to ra.
Lan: Lỗ này sẽ nhỏ đi và phần kim loại ở bên ngoài sẽ bị nở ra khi bị hơ nóng.
Chi: Lỗ không bị thay đổi chỉ có phần kim loại ở ngoài là nở to ra.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả 3 bạn Bình, Lan, Chi cùng sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Xét hiện tượng sau: Lấy 2 cốc thủy tinh, một cốc mỏng (ly tốt) và một cốc dày, lẫn lượt đổ nước sôi vào 2 cốc nói trên. Ta thấy cốc dày sẽ nứt bể còn cốc mỏng thì không sao cả.
bởi Mai Vi 06/05/2021
Giải thích: Khi đổ nước nóng vào cốc mỏng, thủy tinh ở hai bề mặt trong và ngoài nở đều, nên cốc không bị nứt bể. Ngược lại, với cốc dầy, thủy tinh dãn nở không đều, bề mặt trong tiếp xúc với nước nóng nở trước, bề mặt bên ngoài do tiếp xúc với không khí nên nhiệt độ thấp hơn, thủy tinh nở không kịp nên cốc dễ bị nứt vỡ.
A. Hiện tượng đúng, giải thích đúng.
B. Hiện tượng đúng, giải thích sai.
C. Hiện tượng đúng, giải thích không rõ ràng.
D. Hiện tượng sai, giải thích sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.
Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.
Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Chỉ có Chi đúng.
D. Cả 3 cùng sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sau khi thực hành thí nghiệm về sự nở nhiệt của chất rắn, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:
bởi Trịnh Lan Trinh 06/05/2021
Bình: Khi nung nóng một vật thì khối lượng riêng của nó sẽ giảm.
Lan: Khi đó trọng lượng riêng của nó cũng giảm theo.
Chi: Theo mình thì khối lượng riêng của vật đó tăng thôi, còn trọng lượng riêng thì giảm.
A. Chỉ có Bình đúng.
B. Chỉ có Lan đúng.
C. Bình và Chi đúng.
D. Bình và Lan đúng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Khối lượng riêng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật giảm.
C. Khối lượng của vật đó tăng.
D. Khối lượng của vật đó giảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong thí nghiệm về sự nở (nở khối) của quả cầu. Sau khi quả cầu và chiếc vòng được nung nóng như nhau, ta thấy:
bởi Nguyễn Thanh Thảo 06/05/2021
(cho rằng quả cầu và chiếc vòng đều được làm bằng đồng)
A. Quả cầu không lọt được qua vòng.
B. Quả cầu lọt được qua vòng vì nó nhỏ hơn vòng nhỉều.
C. Quả cầu lọt được qua vòng vì cả quả cầu lẫn vòng đều được giãn nở như nhau.
D. Cả 3 câu đều sai.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Với vật có hình dạng xác định (hình hộp chữ nhật ) và được làm bằng sắt. Khi tăng nhiệt độ của vật đó thì
bởi Phạm Khánh Ngọc 06/05/2021
A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao tăng.
B. Chỉ có chiều dài và chiều rộng tăng.
C. Chỉ có chiều cao tăng.
D. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao không thay đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi giáo viên đun nóng một hòn bi bằng sắt trong thí nghiệm sự nở vì nhiệt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
bởi Ho Ngoc Ha 06/05/2021
A. Khối lượng của hòn bi tăng.
B. Khối lượng của hòn bi giảm.
C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng.
D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Do đâu mà các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi ?
bởi Long lanh 06/05/2021
A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Giải bài tập C2 Bài 18 trang 58 SGK Vật lý 6
Giải bài tập C3 Bài 18 trang 58 SGK Vật lý 6
Giải bài tập C4 Bài 18 trang 59 SGK Vật lý 6
Giải bài tập C5 Bài 18 trang 59 SGK Vật lý 6
Giải bài tập C6 Bài 18 trang 59 SGK Vật lý 6
Giải bài tập C7 Bài 18 trang 59 SGK Vật lý 6
Bài tập 18.1 trang 57 SBT Vật lý 6
Bài tập 18.2 trang 57 SBT Vật lý 6
Bài tập 18.3 trang 57 SBT Vật lý 6
Bài tập 18.4 trang 57 SBT Vật lý 6
Bài tập 18.5 trang 58 SBT Vật lý 6
Bài tập 18.6 trang 58 SBT Vật lý 6
Bài tập 18.7 trang 58 SBT Vật lý 6
Bài tập 18.8 trang 58 SBT Vật lý 6
Bài tập 18.9 trang 58 SBT Vật lý 6