YOMEDIA

Hỏi đáp về Các mạch điện xoay chiều - Vật lý 12

Nếu các em có những khó khăn nào về bài giảng Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp ở đây nhé. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Vật lý HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em. Chúc các em học sinh có nền tảng kiến thức Vật lý thật tốt để chuẩn bị cho kì thi THPTQG  nhé.

ADSENSE

Danh sách hỏi đáp (598 câu):

NONE
  • Lê Nhi Cách đây 5 năm

    Máy phát điện xoay chiều 1 pha có phần cảm là 1 nam châm gồm 6 cặp cực quoay với tốc độ goc 500 vòng/phút. tần số của dòng điện do máy phát ra là

    A. 42Hz

    B. 50 Hz

    C. 83 Hz

    D. 300 Hz

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
    hi hi Cách đây 5 năm

    Đặt giữa hai đầu tụ điện có điện dung C= 10^-4/pi (F), điện áp xoay chiều u. Lúc đó cường độ dòng điện tức thời qua C có biểu thức i=2*căn 2*cos(100pi.t-pi/3)(A). Xác định điện áp tức thời khi cường độ dòng điện bằng căn 6 và đang tăng

    25/03/2019 |    7 Trả lời

    Theo dõi (0)
    7
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Phạm Khánh Linh Cách đây 5 năm

    Đặt điện áp xoay chiều \(u=U_0\cos\omega t\) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi \(U\) là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; \(i\), \(I_0\)\(I\) lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?

    A.\(\frac {U}{U_0} - \frac {I}{I_0} = 0\).

    B.\(\frac {U}{U_0} + \frac {I}{I_0} = \sqrt2\).

    C.\(\frac {u}{U} - \frac {i}{I} = 0\)

    D.\(\frac {u^2}{{U_0}^2} + \frac {i^2}{{I_0}^2} = 1\)

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Đan Nguyên Cách đây 5 năm

    1. 1 đoạn mạch xoay chiều gồm 1 điện trở thuần R =50 \(\Omega\)mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần L và 1 tụ điện C. Biết cường độ dòng điện qua đoạn machj cùng pha với điện áp u 2 đầu đoàn mạch. Nếu dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch lệch pha \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)so với điện áp u. Tụ điện có dung kháng

    A. \(Z_C\)=25\(\sqrt{2}\)  B.25   C. 50   D. 50

    2. mạch điện gồm tụ C có \(Z_C\)= 200 nối tiếp với cuộn dây khi đặt vào 2 mạch điện 1 điện áp xoay chiều có biểu thức u =120\( \sqrt{2} \) cos (100\(\pi\)t+ \(\left(\frac{\pi}{3}\right) \)V thì điện áp giữa 2 đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120V và sớm pha hơn \(\left(\frac{\pi}{2}\right) \)so với điện áp ở 2 đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ là A. 72 W  B. 120W  C. 144 W  D. 240W

    3. Cho mạch điện RLC nối tiếp cuộn cảm thuần  Biết \(U_L\)=\(U_R \)=\(U_C \)/2. Độ lệch pha giữa điện áp tức thời 2 đầu đoạn mạch và điện áp tức thời 2 đầu cuộn dây là

    A. +\( {{\pi} \over4 }\)   B. \( {3\pi \over 4}\) C. \({-\pi \over 4}\) D.\( {-\pi \over 3}\)

    4. Khi con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, chu kỳ dao động cua nó 

    A. Tỉ lệ thuậ với chiều dài dây treo

    B. Giảm khi đưa con lắc lên cao so với mặt đất 

    C. Phục thuộc vào cách kích thích dao động 

    D. Không phục thuộc vào biên độ dao động 

    28/04/2019 |    20 Trả lời

    Theo dõi (0)
    20
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Anh Nguyễn Cách đây 5 năm

    Đặt điện áp xoay chiều \(u=U\sqrt2 \cos\omega t (V)\) vào hai đầu một điện trở thuần \(R=110 \Omega\) thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng

    A.\(220V.\)

    B.\(220\sqrt2 V.\)

    C.\(110V.\)

    D.\(110\sqrt2 V.\)

    25/03/2019 |    6 Trả lời

    Theo dõi (0)
    6
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Mai Trang Cách đây 5 năm

    Đặt điện áp xoay chiều \(u=U_0\cos(100\pi t + \frac {\pi}{3})(V)\) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L=\frac {1}{2\pi} (H)\). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là \(100\sqrt2 V\) thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là \(2A\). Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

    A.\(i=2\sqrt3 \cos(100\pi t - \frac {\pi}{6})(A).\)

    B.\(i=2\sqrt3 \cos(100\pi t + \frac {\pi}{6})(A).\)

    C.\(i=2\sqrt2 \cos(100\pi t + \frac {\pi}{6})(A).\)

    D.\(i=2\sqrt2 \cos(100\pi t - \frac {\pi}{6})(A).\)

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Quế Anh Cách đây 5 năm

    Đặt điện áp ổn định \(u=U\sqrt{2}\cos\omega t\left(V\right)\) vào đoạn mạch nối tiếp AB gồm đoạn AM với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn MB gồm điện trở thuần R và một tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được. Ban đầu, thay đổi điện dung của tụ đến giá trị \(C=\frac{R}{L^2}\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B gấp đôi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần. Sau đó, thay đổi điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Hỏi lúc này độ lệch pha giữa hiệu điện thế tức thời và cường độ dòng điện tức thời giữa hai điểm A và B là bao nhiêu?

    A.\(-\frac{\pi}{6}\)

    B.\(\frac{\pi}{6}\)

    C.\(-\frac{\pi}{3}\)

    D.\(\frac{\pi}{3}\)

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Phan Thiện Hải Cách đây 5 năm

    Đặt điện áp \(u=220\sqrt2\cos(100\pi t)\)(V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau \(\frac {2\pi}{3}\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng

    A.\(220\sqrt2 V.\)

    B.\(\frac {220}{\sqrt3}V.\)

    C.\(220V.\)

    D.\(110V.\)

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • hành thư Cách đây 5 năm

    Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60V và 20V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là

    A.\(20\sqrt{13} V.\)

    B.\(10\sqrt{13} V.\)

    C.\(140 V.\)

    D.\(20 V.\)

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bin Nguyễn Cách đây 5 năm

    Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng

    A.0,99H.

    B.0,56H.

    C.0,86H.

    D.0,70H.

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hy Vũ Cách đây 5 năm

    Đặt điện áp \(u = U_0\cos\omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

    A.\(i= \frac {U_0}{\omega L}\cos(\omega t + \frac {\pi}{2}).\)

    B.\(i= \frac {U_0}{\omega L \sqrt2}\cos(\omega t + \frac {\pi}{2}).\)

    C.\(i= \frac {U_0}{\omega L}\cos(\omega t - \frac {\pi}{2}).\)

    D.\(i= \frac {U_0}{\omega L \sqrt2}\cos(\omega t - \frac {\pi}{2}).\)

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lê Nguyễn Hạ Anh Cách đây 5 năm

    Đặt điện áp \(u = U_0\cos\omega t\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng

    A.\(\frac {U_0}{\sqrt2 \omega L}.\)

    B.\(\frac {U_0}{2 \omega L}.\)

    C.\(\frac {U_0}{ \omega L}.\)

    D.0.

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Goc pho Cách đây 5 năm

    Đặt một điện áp xoay  chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng

    A.3,6 A.

    B.2,5 A.

    C.4,5 A.

    D.2,0 A.

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Đào Thị Nhàn Cách đây 5 năm

    Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức \(u=U_0\cos(100\pi t - \pi / 3)(V).\) Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là

    A.1/600s.

    B.1/300s.

    C.1/150s.

    D.5/600s.

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • hồng trang Cách đây 5 năm

    một đoạn mạch khồn phân nhánh RLC có dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch

    A. trong mạch không thể có cuộn cảm nhưng có tụ điện

    B. hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị khác 0

    C. nếu tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp giảm

    D. Nếu giảm tần số của dòng điện một lượng nhỏ thì cường độ hiệu dụng giảm

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Mai Thuy Cách đây 5 năm

    Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức \(u = 220\sqrt2\cos(100\pi t -\pi /2 )(V)\). Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn   \(|u|\geq 110\sqrt2 (V)\). Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì của dòng điện bằng

    A.\(\frac 2 1\)

    B.\(\frac 1 2\)

    C.\(\frac 2 3\)

    D.\(\frac 3 2\)

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hương Lan Cách đây 5 năm

    Một dòng điện xoay chiều có tần số \(f = 50Hz\) có cường độ hiệu dụng \(I = \sqrt3A\). Lúc \(t = 0\), cường độ tức thời là \(i = 2,45A\). Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.

    A.\(i=\sqrt 3\cos 100\pi t (A)\)

    B.\(i=\sqrt 6\sin 100\pi t (A)\)

    C.\(i=\sqrt 6\cos 100\pi t (A)\)

    D.\(i=\sqrt 6\cos (100\pi t - \frac{\pi}{2}) (A)\)

    25/03/2019 |    7 Trả lời

    Theo dõi (0)
    7
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Bảo Lộc Cách đây 5 năm

    Một dòng điện có cường độ \(i = I_0\cos2\pi ft\). Tính từ \(t = 0\), khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng \(0\)\(0,004 s\). Giá trị của f bằng

    A.62,5 Hz.

    B.60,0 Hz.

    C.52,5 Hz.

    D.50,0 Hz.

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Vũ Khúc Cách đây 5 năm

    Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là \(u = 310\cos(100\pi t -\pi/2 )(V)\). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị 155V?

    A.1/60s.

    B.1/150s.

    C.1/600s.

    D.1/100s.

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Hạ Lan Cách đây 5 năm

    Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên

    A.hiện tượng tự cảm.

    B.hiện tượng cảm ứng điện từ.

    C.từ trường quay. 

    D.hiện tượng quang điện.

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Thủy Tiên Cách đây 5 năm

    Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích \(S = 50cm^2\) gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/min trong một từ trường đều B \(\perp\) trục quay \(\Delta\) và có độ lớn B = 0,02T. Từ thông cực đại gửi qua khung là

    A.0,025Wb.

    B.0,15Wb.

    C.1,5Wb. 

    D.15Wb.

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • hi hi Cách đây 5 năm

    Một khung dây quay đều quanh trục \(\Delta\) trong một từ trường đều B trục quay \(\Delta\) với vận tốc góc \(\omega = 150\) vòng/min. Từ thông cực đại gửi qua khung là \(10/\pi\)(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là

    A.\(25V.\)

    B.\(25\sqrt2 V. \)

    C.\(50V.\)

    D.\(50\sqrt 2 V.\)

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • hoàng duy Cách đây 5 năm

    1.Đặt điện áp xoay chiều u = 220\(\sqrt{2}\) cos( 100\(\pi\)t) V ( t tính bắng s) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 100 ôm , cuộn cảm thuần L = \(\frac{2\sqrt{3}}{\pi}\)H và tụ điện C = \(\frac{10^{-4}}{\pi\sqrt{3}}\)F mắc nối tiếp . Trong 1 chu kì , khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công dương cung cấp điện năng cho mạch bằng  ?

    2.Cho mạch xoay chiều gồm 1 cuộn dây có độ tự cảm L điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C .Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp u = \(100\sqrt{2}cos\left(100\pi t\right)\)V .Khi đo điện áp hiệu dụng đo được ở 2 đầu tụ điện có giá trị gấp 1,2 lần điện áp hiệu dụng ở 2 đầu cuộn dây.Dùng dây dẫn nối tắt 2 bản tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi bằng 0,5 A .Tìm ZL

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Nguyễn Thủy Tiên Cách đây 5 năm

    Nối hai cực của máy phát điện xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây

    của máy phát không đổi

    Khi máy phát quay với tốc độ n (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện đạt cực đại là Po

    Khi máy phát quay với tốc độ 2n(vòng/phút) thì công suất tiêu thụ điện là Po/2

    Khi máy phát quay với tốc độ 3n( vòng/phút) thì công suất tiêu thụ của máy phát là bao nhiêu?

    đáp án: P=729*Po/1873

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy
  • Naru to Cách đây 5 năm

    Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa ở cuối nguồn dùng máy hạ thế có tỉ số vòng dây =2.

    Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất đến 

    nơi tiêu thụ không đổi.

    Biết điện áp u tức thời u cùng pha với i và ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ

    đáp án 9,3

    25/03/2019 |    1 Trả lời

    Theo dõi (0)
    1
    0 điểm

    Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

    Gửi câu trả lời Hủy

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF