Giải bài 5 tr 118 sách GK Lý lớp 10
Một ngẫu lực gồm có hai lực và có \(F_1 = F_2 = F\) và có cánh tay đòn d. Momen ngẫu lực này là:
A. \((F_1 - F_2)d\).
B. \(2Fd\)
C. \(Fd\)
D. Chưa biết được vì còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 5
-
Momen của ngẫu lực: M = Fd.
⇒ Chọn C
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 5 SGK
-
Đối với một vật quay quanh một trục cố định thì
bởi Nguyễn Thị Lưu 22/01/2021
A. nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên
B. khi không còn momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại
C. vật chỉ quay nếu còn momen lực tác dụng lên nó
D. muốn thay đổi tốc độ góc của vật thì phải tác dụng momen lực lên vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phản lực của tường tác dụng lên quả cầu bằng bao nhiêu?
bởi Bao Nhi 21/01/2021
Một quả cầu có trọng lượng 40N được treo vào một bức tường thẳng đứng nhờ một sợi dây hợp với mặt tường một góc 45o. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường.
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{A.{\mkern 1mu} 40N{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} B.{\mkern 1mu} 20\sqrt 2 }\\
{C.{\mkern 1mu} 40\sqrt 2 {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} D.{\mkern 1mu} 20N}
\end{array}\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Biểu thức nào sau đây thể hiện quy tắc momen lực trong trường hợp vật rắn cân bằng dưới tác dụng của hai lực có độ lớn và cánh tay đòn lần lượt là
bởi thùy trang 22/01/2021
F1; d1 và F2; d2.
\(\begin{array}{*{20}{l}}
{A.{\mkern 1mu} {F_1}{d_2} = {F_2}{d_1}}\\
{B.{\mkern 1mu} \frac{{{F_1}}}{{{F_2}}} = \frac{{{d_2}}}{{{d_1}}}}\\
{C.{\mkern 1mu} {F_1}{F_2} = {d_1}{d_2}}\\
{D.{\mkern 1mu} \frac{{{F_1}}}{{{d_1}}} = \frac{{{F_2}}}{{{d_2}}}}
\end{array}\)Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Một vật không có trục quay cố định, khi chịu tác dụng của ngẫu lực thì vật đó sẽ quay quanh một trục
bởi Nguyễn Thị Thu Huệ 21/01/2021
A. nằm trong mặt phẳng chứa hai giá của ngẫu lực
B. đi qua trọng tâm của vật và vuông góc với mặt phẳng chứa hai giá của ngẫu lực
C. đi qua trọng tâm của vật và song song với hai giá của ngẫu lực
D. không đi qua trọng tâm
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào sau đây đúng về ngẫu lực ?
bởi Anh Linh 21/01/2021
A. hai lực tác dụng vào vật có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều được gọi là ngẫu lực
B. hai lực tác dụng vào vật có cùng giá, cùng chiều và cùng độ lớn được gọi là ngẫu lực
C. hai lực tác dụng vào vật có giá song song, cùng chiều và cùng độ lớn được gọi là ngẫu lực
D. hai lực tác dụng vào vật có giá song song, ngược chiều và cùng độ lớn được gọi là ngẫu lực
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
2 lực cùng chiều có độ lớn lần lượt là F1 = 10N và F2 = 14N. Điểm đặt của hai lực cách nhau d = 1,2m.
A. nằm trên đường thẳng AB, trong khoảng AB, cách B một khoảng 0,5 m
B. nằm trên đường thẳng AB, ngoài khoảng AB, cách B một khoảng 0,5 m
C. nằm trên đường thẳng AB, trong khoảng AB, cách B một khoảng 0,9 m
D. nằm trên đường thẳng AB, ngoài khoảng AB, cách B một khoảng 0,9 m
Theo dõi (0) 1 Trả lời