Giải bài 4 tr 118 sách GK Lý lớp 10
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m; B. 2,0 N.m;
C. 0,5 N.m; D. 1,0 N.m.
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 4
Nhận định và phương pháp:
Bài 4 là dạng bài xác định momen của ngẫu lực khi biết cánh tay đòn.
Cách giải :
-
Áp dụng công thức tính momen của một ngẫu lực: M = Fd.
-
Tính toán và chọn phương án đúng.
Lời giải:
-
Áp dụng phương pháp trên để giải bài 4 như sau:
Momen của một ngẫu lực :
M = Fd = 5.20.100 = 1 (N.m)
⇒ Chọn D
-- Mod Vật Lý 10 HỌC247
Video hướng dẫn giải Bài tập 4 SGK
-
Một người có khối lượng 60,0 kg đi trên xe đạp có khối lượng 20,0 kg. Khi xuất phát, hợp lực tác dụng lên xe đạp là 200 N. Giả sử hợp lực tác dụng lên xe đạp không đổi, hãy tính vận tốc của xe đạp sau 5,00 s.
bởi Thùy Nguyễn 25/04/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô định hình ?
bởi Lê Minh Bảo Bảo 20/12/2021
A có dạng hình học xác định
B có cấu trúc tinh thể
C có tính dị hướng
D không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vì sao chim đậu trên dây điện mà không bị điện giật?
bởi Nhật Nam 30/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ngẫu lực là cặp lực có đặc điểm
bởi Lê Bảo An 28/01/2021
A. song song, cùng chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật
B. song song,ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật
C. song song, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật
D. song song, ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính momen của ngẫu lực.
bởi na na 22/01/2021
Một vật rắn phẳng, mỏng, có dạng là một tam giác đều ABC, mỗi cạnh là a = 10cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Biết các lực vuông góc với cạnh AC có độ lớn 10N và đặt vào hai đỉnh A và B.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. dùng tay vặn vòi nước
B. dùng dây kéo gạch lên cao
C. dùng tua vít để vặn đinh ốc
D. chỉnh tay lái khi xe sắp qua đoạn đường ngoặt
Theo dõi (0) 1 Trả lời