Đề thi thử THPT QG môn Hóa năm 2019 có kết cấu đề thi gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, có gợi ý giải sẽ giúp các em học sinh củng cố lại kiến thức đồng thời rèn luyện kỹ năng giải bài chuẩn bị thật tốt cho kì thi THPT QG sắp đến. Mời các em cùng tham khảo.
Đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 năm 2019 - Trường Chuyên Đại Học Vinh
Câu 41: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính
A. AI.
B. Fe(OH)2.
C. NaHCO3.
D. KOH.
Câu 42: Al2O3 không tan được trong dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. HCI.
B. NaCl.
C. Ba(OH)2.
D. HNO3.
Câu 43: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A.Fe.
B. Mg.
C. AI.
D.K.
Câu 44: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Poli(hexametylen-ađipami†).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Poli(butađien-stiren).
Câu 45: Cho dãy các chất: tỉnh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại polisaccarit là
A.4.
B. 1
C. 2
D. 3.
Câu 46: Dãy gồm các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Fe, Cu, Pb.
B. Fe, Cu, Ba.
C. Na, Fe, Cu.
D. Ca, AI, Fe.
Câu 47: Dung dịch chất X làm quỳ tím chuyển thành màu hông. Chất X có thể là
A. CH3-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-[CH3]4-CH(NH2)-COOH.
C. (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH.
D. HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH.
Câu 48: Dung dịch của chất X làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch của chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. Vậy X và Y có thể lần lượt là
A. H2SO4 và Ba(OH)2.
B. H2SO4 và NaOH.
C. NaHSO4 và BaCl2.
D. HCI và Na2CO3
Câu 49: Khí X được dùng nhiều trong ngành sản xuất nước giải khát và bia rượu. Tuy nhiên, việc gia tăng nông độ khí X trong không khí là một trong những nguyên nhân làm trái đất nóng lên. Khí X là
A.N2.
B.O2.
C. H2.
D. CO2
Câu 50: Etyl axetat chủ yếu được dùng làm dung môi cho các phản ứng hóa học, cũng như để thực hiện công việc chiết các hóa chất khác. Công thức hóa học của etyl axetat là
A. C2H5COOC2H5.
B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 51: Hóa chất nào sau đây có thế dùng để làm mêm nước cứng tạm thời?
A. Na2CO3
B. NaCl.
C. HCI.
D. BaC2.
Câu 52: Cho dung địch Na2S vào dung địch chất X, thu được kết tủa màu đen. Chất X là
A. BaCl2.
B. NaNO3.
C. Ca(NO3)2
D. FeCl2
Câu 53: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không tác dụng với H;O?
A.K.
B. Ba.
C. Na.
D. Cu.
Câu 54: Cho 34,9 gam hỗn hợp X gồm CaCO;, KHCO; và KCI tác dụng hết với 400ml dung dịch HCI 1M, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z, (đktc). Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO:, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 57,40.
B. 42,05.
C. 28,70.
D. 86,10.
Câu 55: Cho các phản ứng sau:
NH4CI + NaOH —› NaCl + NH3 + H2O
NH4HCO3 +2KOH —›K2CO3 +NH3 + 2H2O
NaHCO3 + NaOH —›Na2CO3 + H2O
Ba(HCO3)2 + 2NaOH → BaCO3 + Na2CO3 +2H2O
Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH
Số phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO; +OH- → CO32- + H2O là
A.4.
B. 1.
C.2.
D.3.
Câu 56: Cho từ từ đến hết đung địch chứa 0,48 mol HCI vào dung dịch X chứa đồng thời x mol Na;CO+ và 0,2 mol NaHCO:. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,032 lít CO; (đktc). Giá trị của x là
A.0,15.
B. 0,28.
C. 0,14.
D.0,30.
Câu 57: Amin X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 0,475 mol O;, thu được 0,05 mol N; và 19,5 gam hỗn hợp gồm CO; và HO. Công thức phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C3H9N.
C. C2H7N.
D. C4H11N.
Câu 58: Từ các sơ đồ phản ứng
2X1 +2X2 -—› 2X3 + H2
X3 +CO2 —> X4
X3 +†X4 → X5 + X2
2X6 +3X5 +3X2 → 2Fe(OH)3 + 3CO2 + 6KCI
Các chất thích hợp tương ứng với X3, X4, X5 lần lượt là
A. KHCO3, K2CO3, FeCl3.
B. KOH, K2CO3, Fe2(SO4)3.
C. KOH, K2CO3, FeCl3.
D. NaOH, Na2CO3, FeCl3:.
Câu 59: Trường hợp nào sau đây, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Nhúng sợi dây bạc nguyên chất vào dung dịch HNO; loãng.
B. Nhúng thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch ZnSO4
C. Đốt sợi dây đồng trong bình đựng khí clo.
D. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 60: Cho sơ đồ chuyên hóa: Xenlulozo → X → Y → Z
Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z. lần lượt là
A. glucozơ, axit gluconic, amino gluconat.
B. glucozơ, amoni gluconat, axit glucomc.
C. fructozơ, amino øluconat, axit gluconic.
D. fructozơ, axit gluconic, amoni gluconat.
Trên đây là phần trích dẫn nội dung đề thi thử THPT QG môn Hóa lần 1 của trường ĐH Vinh, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô đăng nhập để tải về máy. Ngoài ra, các em học sinh có thể thực hiện để thi online tại đây: