YOMEDIA

Dạng bài tập tổng hợp sơ đồ hữu cơ môn Hóa học 11 năm 2021

Tải về
 
NONE

Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo tài liệu Dạng bài tập tổng hợp sơ đồ hữu cơ môn Hóa học 11 năm 2021. Tài liệu gồm lý thuyết, bài tập có hướng dẫn giải chi tiết và phần tự luyện tập hy vọng sẽ giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và đạt điểm số cao trong các kì thi sắp tới.

ATNETWORK

1. LÍ THUYẾT

- Các em cần nắm vững tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ, nhớ các điều kiện của phản ứng, các quy tắc sau:

+ Qui tắc thế vào ankan

+ Qui tắc cộng Maccopnhicop

+  Qui tắc tách Zaixep

+ Qui tắc thế vào bezen

1.1. Một số phản ứng làm tăng mạch C

+ Từ  1C →  1C :   2CH4 → C2H2   + 3H2

+ Từ  2C →  4C :   2C2H2 →  CH C-CH=CH2

2C2H5OH →   CH2=CH-CH=CH2  + 2H2O  + H2

 + Từ  2C  →  6C      

3C2H2   →   C6H6

+ Nối 2 gốc ankyl :    R-Cl  +  R-Cl   + 2Na →    R-R   +  2NaCl

1.2. Tăng mạch C gắn vào nhân benzen

Ar-R     +   R’-X  →   R-Ar-R’   ( orto , para )

- Chuyển hoá hợp chất có oxi

R-OH   →    R’-CHO  →    R-COOH   Este  Ancol

1.3. Một số phản ứng làm giảm mạch C

+  Phản ứng crăckinh →    ankan +  anken  )

+    CH3COONa     + NaOH       CH4   +  Na2CO3

1.4. Một số phản ứng không làm thay đổi mạch C

+ Hiđrocacbon không no → Hiđrocacbon  no

 CH2n+2-2a  + a H2  →   CnH2n+2                 

 + Hiđrocacbon no thành Hiđrocacbon không no ( vòng thơm )

- Đehiđro hoá    (loại bỏ hydrô )

- Các phản ứng khác.

+ C2H2  + H2O  →  CH3CHO                    

+ Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

+ CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2.

Lưu ý

- Trong bài tập điều chế nếu dùng phản ứng tạo ra hỗn hợp sản phẩm thì chỉ lấy sản phẩm chính để điều chế, không lấy sản phẩm phụ.

- Thành phần của khí thiên nhiên : CH4 (90%), còn lại C2H6, C3H8, C4H10

- Khí crăckinh: Hyđrocacbon chưa no ( C2H4, C3H6, C4H8) , ankan (CH4, C2H6, C4H10 và H2)

- Khí than đá: Chủ yếu là H2 (60%), CH4 (25%) còn lại là CO, CO2, N2...

- Khí lò cao : CO2, CO, O2, N2 ...

2. LUYỆN TẬP

Câu 1. Cho sơ đồ C6H6 →  X →  Y →  Z

Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là

A. C6H5ONa, C6H5OH.                                 

B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2.

C. C6H5OH, C6H5Cl.                                     

D. C6H6(OH)6, C6H6Cl6.

Câu 2. Cho sơ đồ phản ứng: NH3 →  X →  Y →  Z

Biết Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Hai chất Y và Z lần lượt là:

A. C2H5OH, HCHO. 

B. C2H5OH, CH3CHO.         

C. CH3OH, HCHO.  

D. CH3OH, HCOOH

Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CH2OH và CH2=CH2.                       

B. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

C. CH3CH2OH và CH3CHO.            

D. CH3CHO và CH3CH2OH.

Câu 4. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y

X + H2SO4 loãng → Z + T

Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:

A. CH3CHO, HCOOH.                                 

B. HCOONa, CH3CHO.

C. HCHO, CH3CHO.                                    

D. HCHO, HCOOH.

Câu 5. Cho các phản ứng:

HBr + C2H5OH →                      

C2H4 + Br2

C2H4 + HBr →                                   

C2H6 + Br2

Số phản ứng tạo ra C2H5Br là

A. 4.                           

B. 2.                           

C. 1.                           

D. 3.

Câu 6. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Toluen →  X →  Y →  Z

Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm

A. m-metylphenol và o-metylphenol.            

B. o-metylphenol và p-metylphenol.

C. benzyl bromua và o-bromtoluen.              

D. o-bromtoluen và p-bromtoluen.

Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.

Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH.                  

B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH.                  

D. C2H4, CH3COOH.

Câu 8. Cho dãy chuyển hoá sau:

Phenol →  phenol axetat →  Y ( hợp chất thơm)

Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. anhiđrit axetic, phenol.                              

B. axit axetic, phenol.

C. anhiđrit axetic, natri phenolat.                  

D. axit axetic, natri phenolat.

Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hóa:

CH3CH2Cl →  X →  Y

Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là:

A. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH.    

B. CH3CH2CN, CH3CH2CHO.

C. CH3CH2CN, CH3CH2COOH.      

D. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4.

Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hoá: Butan-2-ol →  X (anken)  →  Y →  Z

Trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là

A. (CH3)3C-MgBr.                                         

B. CH3-CH2-CH2 -CH2-MgBr.

C. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3.                       

D. (CH3)2CH-CH2-MgBr.

Câu 11. Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:

X + NaOH →  Y + CH4O

Y + HCl (dư) →  Z + NaCl

Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là

A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

B. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.

C. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.

Câu 12. Cho các chuyển hoá sau:

X + H2O→   Y

Y + H2 →  Sobitol

Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → Amoni glucozat + 2Ag + 2NH4NO3

Y →  E + Z

Z + H2O →  X + G

X, Y và Z lần lượt là:

A. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.            

B. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.

C. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.        

D. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.

Câu 13. Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein →  X →  Y →  Z

Tên của Z là

A. axit stearic.                        

B. axit oleic.               

C. axit panmitic.                    

D. axit linoleic.

Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hoá:

C3H6 →  X→   Y →  Z →  T→   E ( este đa chức)

Tên gọi của Y là

A. glixerol.     

B. propan-1,2-điol.     

C. propan-2-ol.           

D. propan-1,3-điol

Câu 15. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:

C2H2 →  X →  Y →  Cao su buna-N

Các chất X, Y, Z lần lượt là:

A. benzen; xiclohexan; amoniac.                   

B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien.

C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren.           

D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin.

Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng: Stiren X Y Z

Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:

A. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH.

B. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3.

C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH.

D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br.

Câu 17. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả mãn sơ đồ chuyển hoá sau:

X →  Y →  Este có mùi chuối chín

Tên của X là

A. 2,2-đimetylpropanal.         

B. 3-metylbutanal.                 

C. pentanal.    

D. 2-metylbutanal.

Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng:

CH4  Y  T CH3COOH

(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). Chất T trong sơ đồ trên là

A. C2H5OH.               

B. CH3CHO.              

C. CH3OH.                

D. CH3COONa.

Câu 19. Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl →  X  →  Y

Trong sơ đồ trên, X và Y lần lượt là

A. CH3CH2CN và CH3CH2COOH.  

B. CH3CH2CN và CH3CH2CHO.

C. CH3CH2CN và CH3CH2OH.        

D. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH.

Câu 20. Cho sơ đồ phản ứng:

CH≡CH  →  X   ; X polime →  Y; X + CH2=CH-CH=CH2 →  polime Z

Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?

A. Tơ capron và cao su buna.            

B. Tơ olon và cao su buna-N.

C. Tơ nitron và cao su buna-S.          

D. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Dạng bài tập tổng hợp sơ đồ hữu cơ môn Hóa học 11 năm 2021. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON