YOMEDIA

Crom và hợp chất của Crom

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô và các em học sinh bộ tài liệu ''Crom và hợp chất của Crom'', tài liệu gồm phần lý thuyết và phần bài tập nhằm giúp các em cũng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng giải bài tập, chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo.

ATNETWORK
YOMEDIA

CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM

A. Cơ sở lí thuyết:

I. Cấu tạo và vị trí:

1. Mức năng lượng: . . . . . . . . .Cấu hình electron: . . . . .  . . . . . 

2. Số electron độc thân:                             

4. Vị trí: Ô thứ . . . . chu kì . . . . . . nhóm . . . . . .

II. Tính chất vật lí:

+ Crom là kim loại ở đk thường có trạng thái . . . . . . .màu . . . . . . . .

+ Crom là kim loại nặng (d= . . . . . . .).

+ Crom là kim loại khó nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy  . . . . .

+ Crom là kim loại . . . . . . . . . . . . . có thể rạch được thủy tinh.

III. Tính chất hóa học:

  Crom có tính khử. . . .. . nhưng kém . . .  .Khi tác dụng với chất oxi hóa yếu, crom bị oxi hóa đến số oxi hóa . . ..  Và khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh thì crom bị oxi hóa đến. . . . .

→ Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa là . . . . hoặc . . . . . hoặc . . . . .

Chú ý: Crôm không bị oxi hóa trực tiếp lên mức oxi hóa +6.

   1. Tác dụng với phi kim:

    a. Tác dụng với oxi: Khi đun nóng với oxi, crom thường bị oxi hóa đến số oxi hóa +3:

 Vd:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

    b. Tác dụng với halogen: Cr tác dụng với F2, Cl2, Br2, I2 bị oxi hóa lên số oxi hóa +3.

Vd:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . . .

Chú ý: Ở nhiệt độ thường F2 tác dụng được với Cr.

    c. Tác dụng với lưu huỳnh: Khi đun nóng, Crom bị oxi hóa lên mức . . . . . . . . .

Vd:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . . . 

2. Tác dụng với nước:

Coi như không phản ứng vì có màng oxit bền bảo vệ.

3. Tác dụng với axit:

a. Đối với axit loại I (HCl và H2SO4 loãng)

Vd:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . . .

TQ: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  . . . . .   b. Đối với axit loại II:

Kim loại Cr có thể khử N+5 trong HNO3 và S+6 trong H2SO xuống mức oxi hóa thấp hơn.

Đặc biệt: Cr bị thụ động hóa trong . . . . . . . . đặc, nguội và . . . . . . . . . . . đặc, nguội.

4. Tác dụng với dung dịch muối:

Crom khử ion kim loại yếu hơn trong dung dịch muối

IV. Điều chế:

Trong công nghiệp người ta điều chế kim loại Cr bằng phương pháp nhiệt nhôm vì oxit crom khó nóng chảy. . . . . . . . . . . . . . . . . . .

V. Hợp chất Crom (II):    

1. Crom (II) oxit: . . . . . . . . . .

a. Tính chất vật lí:

Cr2O3 là chất . . . . , màu . . . . . , . . . . . . . . .  trong nước, . . . . . . . tác dụng với nước.

b. Tính chất hóa học:

 * Là oxit …….

+ Tác dụng với axit mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

  2. Crom (II) Hiđroxit: . . . . . . . . . .

a. Tính chất vật lí:

Cr(OH)2 là chất . . . . , màu . . . . . . . . . . ., . . . . . . .  trong nước, . . . . . . . tác dụng với nước.

b. Tính chất hóa học:

* Là bazơ           

 + Tác dụng với axit mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

+  Bị nhiệt phân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

* Chú ý: Muối Cr2+ có tính khử.

Vi. Hợp chất Crom (III):    

1. Crom (III) oxit: . . . . . . . . . .

a. Tính chất vật lí:

Cr2O3 là chất . . . . , màu . . . . . , . . . . . . . . .  trong nước, . . . . . . . tác dụng với nước.

b. Tính chất hóa học:

* Là oxit lưỡng tính:

+ Tác dụng với axit mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

+ Tác dụng với bazơ mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Chú ý: Cr2O3 tan trong dung dịch axit và kiềm đặc.

* Tạo chất màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.

2. Crom (III) Hiđroxit: . . . . . . . . . .

a. Tính chất vật lí:

Cr(OH)3 là chất . . . . , màu . . . . . . . . . . ., . . . . . . .  trong nước, . . . . . . . tác dụng với nước.

b. Tính chất hóa học:

* Là hiđroxit lưỡng tính:

+ Tác dụng với axit mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

+ Tác dụng với bazơ mạnh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  

+  Bị nhiệt phân: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

* Chú ý: Muối Cr3+ có tính oxi hóa trong môi trường axit.

Thể hiện tính khử trong môi trường bazơ:

VII. Hợp chất Crom (VI):

1. Crom (VI) oxit: . . . . . . . . . .

a. Tính chất vật lí:

CrO3 là chất . . . . , màu . . . . . . . . . .

b. Tính chất hóa học:

 Là oxit axit mạnh:   Tác dụng với nước: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Chú ý: Các axit này không tách ra khỏi dung dịch được.

* Là chất oxi hóa mạnh: Tác dụng với các chất khử như: Al; H2; S, P, C, CO; NH3, C2H5OH. . . .   Nhiều chất bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.

2. Muối Crom (VI):

+ Có hai loại là: . . . . . . . . . . và . . . . . . . . . . . .Chúng đều bền.

+ Ion CrO (Cromat) có màu vàng.

+ Ion Cr2O (Đicromat) có màu da cam.

+ Các muối trên đều có tính oxi hóa mạnh trong môi trường axít:

+ Trong dung dịch muối cromat và dicromat chuyển hóa lẫn nhau:

Câu 1. Cấu hình electron không đúng ?

A. Cr (Z = 24): [Ar] 3d54s1     B. Cr (Z = 24): [Ar] 3d44s2   C. Cr2+: [Ar] 3d4   D. Cr3+: [Ar] 3d3

Câu 2. Cấu hình electron của ion Cr3+

A. [Ar]3d5.                              B. [Ar]3d4.                  C. [Ar]3d3.                  D. [Ar]3d2.

Câu 3. Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể là

A. lptd.                        B. lập phương.            C. lptk.                        D. lục phương.

Câu 4. Các số oxi hoá đặc trưng của crom là

A. +2, +4, +6.                         B. +2, +3, +6.              C. +1, +2, +4, +6.       D. +3, +4, +6.

Câu 5. Trong các câu sau, câu nào đúng ?

A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.          B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ

C. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.            D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2O3

Câu 6. Crom(II) oxit là oxit

A. có tính bazơ.  B. có tính khử. C. có tính oxi hóa. D. vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa và vừa có tính bazơ.

Câu 5. Chất rắn màu lục, tan trong dung dịch HCl được dung dịch X. Cho X tác dụng với NaOH và brom được dung dịch màu vàng, cho dung dịch H2SO4 vào lại thành màu da cam. Chất rắn đó là:

A. Cr2O3.                     B. CrO.                       C. Cr2O.                      D. Cr.

Câu 6. Giải pháp điều chế không hợp lí là

A. Dùng phản ứng khử K2Cr2O7 bằng than hay lưu huỳnh để điều chế Cr2O3.

B. Dùng phản ứng của muối Cr2+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)2.

C. Dùng phản ứng của muối Cr3+ với dung dịch kiềm dư để điều chế Cr(OH)3.

D. Dùng phản ứng của H2SO4 đặc với K2Cr2O7 để điều chế CrO3.

Câu 7. Cặp kim loại luôn được bảo vệ trong môi trường không khí, nước nhờ lớp màng oxit là:

A. Al-Ca.                    B. Fe-Cr.                     C. Cr-Al.                     D. Fe-Mg.

Câu 8. Chọn phát biểu đúng:

A. CrO vừa có tính khử vừa có tính lưỡng tính.       B. Cr(OH)2 vừa có tính khử vừa có tính bazơ.

C. CrCl2 có tính khử mạnh và tính oxi hóa mạnh.    D. Có 2 mệnh đề ở trên đúng.

Câu 9. Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là

A. NaCrO2, NaCl, H2O                                  B. Na2CrO4, NaClO, H2O

C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O                         D. Na2CrO4, NaCl, H2O

Câu 10. Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dụng dịch bazơ ; dung dịch axit ; cả với dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là

A. Cr2O3, CrO, CrO3.              B. CrO3, CrO, Cr2O3.   C. CrO, Cr2O3, CrO3.   D. CrO3, Cr2O3, CrO.

...

Trên đây là phần trích dẫn nội dung tài liệu ''Crom và hợp chất của Crom'' để xem nội dung chi tiết, đầy đủ mời quý thầy cô cùng các em học sinh vui lòng đăng nhập vào hệ thống để xem online hoặc tải về máy.

Hy vọng bộ tài liệu sẽ giúp các em đạt điểm số thật cao trong kỳ thi sắp tới!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON