YOMEDIA

Chuyên đề So sánh cấu tạo quang học của mắt và máy ảnh môn Vật Lý 11

Tải về
 
NONE

Để giúp các em rèn luyện và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ 2 năm 2020-2021 HOC247 xin giới thiệu nội dung tài liệu Chuyên đề So sánh cấu tạo quang học của mắt và máy ảnh môn Vật Lý 11 gồm phần lý thuyết và bài tập để giúp các em học sinh có thể tự ôn luyện. Mời các em tham khảo nội dung chi tiết tại đây!

Chúc các em đạt kết quả cao tất cả các môn trong kỳ kiểm tra sắp tới.

ATNETWORK

SO SÁNH CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT VÀ MÁY ẢNH

 

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

                         MÁY  ẢNH                                                       MẮT

+ Vật kính là TKHT có tiêu cự f                            + Thuỷ tinh thể là TKHT có tiêu cự

                          là hằng số                                  thay đổi được nhờ thay đổi độ cong

         (Bán kính không thay đổi )                              (Thay đổi bán kính R )

     D =  \(\frac{1}{f} = (\frac{n}{{n'}} - 1)(\frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}})\)                                   D = \(\frac{1}{f} = (\frac{n}{{n'}} - 1)(\frac{1}{{{R_1}}} + \frac{1}{{{R_2}}})\)

(Vật kính của máy ảnh nằm trong không khí )      (Thuỷ tinh thể nằm trong môi trường có chiết

                                                                                  suất n » 1,33)

+ Màn chắn sáng (Điapham ) có lỗ nhỏ                +Tròng đen là màn chắn sáng có lỗ con

  độ lớn thay đổi được                                         ngươi, độ lớn của con ngươi cũng thađược

+ Buồng tối là hộp màu đen                                 + Nhãn cầu là buồng tối

+ Phim là màn nhận ảnh thật                               + Võng mạc là màn nhận ảnh thật

+ Cửa sập                                                           +Mi mắt

+ Khoảng cách d’ từ quang tâm O                       + Khoảng cách d’ từ thuỷ tinh thể đến

từ vật kính tới phim thay đổi được                       võng mạc là không đổi (d’ @ 15mm)

+Máy chụp được ảnh rõ nét của vật AB               + Mắt thấy được vật AB khi vật này cho qua

 khi vật này cho qua vật kính một ảnh thật           thuỷ tinh thể một ảnh thật A’B’  hiện đúng

A’B’ hiện đúng trên phim                                      trên võng mạc và gần điểm vàng

+ Sự điều chỉnh của máy ảnh                              + Sự điều tiết của mắt

* Tiêu cự f của vật kính không đổi                        * Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc

                                                                           không đổi .

   Ta có : d’ =                                                 Ta có : f =

Nên khi d thay đổi thì d’ cũng thay đổi                  Nên khi d thay đổi thì f cũng thay đổi

Muốn chụp được ảnh rõ nét ta phải thay đổi        Nghĩa là mắt phải điều tiết sao cho có thấy

khoảng cách từ vật kính tới phim để khoảng        được vật ở những khoảng d khác nhau

cách này trùng với d’ .

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1/ Muốn cho mắt nhìn thấy một vật , điều kiện nào kể sau phải được nghiệm?

A. vật ở gần mắt hơn điểm cực viễn.                                   

B. vật phải ở xa mắt hơn điểm cực cận.

C. Vật có góc trông lớn hơn năng suất phân li của mắt.      

D. Anh của vật phải hiện rõ ở võng mạc.

2/ Đại lượng nào thay đổi khi mắt điều tiết:

A. độ tụ của mắt.      

B. tiêu cự của mắt.      

C. cả độ tụ và tiêu cự của mắt.    

D. không có đại lượng nào cả.

3/ Đại lượng nào không thay đổi khi mắt điều tiết?

A. vị trí điểm cực viễn.        

B. vị trí điểm cực cận.  

C. khoảng nhìn rõ.    

D. Tất cả các đại lượng nêu trên.

4/ Vật có vị trí nào kể sau thì ảnh của vật được tạo ra tại điểm vàng V?

A. tại CV nếu mắt điều tiết tối đa.                                                              

B. tại CC nếu mắt không điều tiết.

C. tại điểm bất kỳ trong đoạn CCCV nếu mắt điều tiết thích hợp.             

D. Tại các vị trí khác A,B,C.

5/  Đối với mắt:

A. Anh của 1 vật qua thuỷ tinh thể của mắt là ảnh thật.               

B. Tiêu cự của thuỷ tinh thể thay đổi được.

C. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là 1 hằng số.       

D. Tất cả đều đúng.

...

-(Nội dung tiếp theo của tài liệu, các em vui lòng xem tại online hoặc tải về)-

Trên đây là trích dẫn một phần nội dung tài liệu Chuyên đề So sánh cấu tạo quang học của mắt và máy ảnh môn Vật Lý 11 năm 2021. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON