YOMEDIA

Bộ đề thi giữa HK1 môn Địa lý 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Phan Bội Châu có đáp án

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu tài liệu sau đây đến các em nhằm giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức Địa lý 10 thông qua nội dung tài liệu Bộ đề thi giữa HK1 môn Địa lý 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Phan Bội Châu có đáp án. Mời các em cùng tham khảo!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: ĐỊA LÝ 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất ở vị trí thứ:

A. 7

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 2: Một trận bóng đá diễn ra lúc 17h30' ngày 31/12/2015 tại Anh thì lúc đó, nếu chúng ta xem truyền hình trực tiếp tại Việt Nam là mấy giờ, ngày, tháng năm nào, biết rằng Việt Nam ở múi giờ số 7:

A. 0h30' ngày 31/12/2015

B. 0h30' ngày 1/1/2016

C. 10h30' ngày 31/12/2015

D. 10h30' ngày 1/1/2016

Câu 3: Nguyên nhân nào tạo ra ngày và đêm trên Trái đất:

A. Dạng hình cầu của trái đất

B. Trái đất chuyển động quanh mặt trời

C. Dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

D. A và b đúng

Câu 4: Cho các nhận định về sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:

Do tác động của lực Coriolit nên các vật thể chuyển động trên Trái đất bị lệch hướng.

Bắc bán cầu lệch phải, Nam bán cầu lệch trái

Bắc bán cầu lệch trái, Nam bán cầu lệch phải

Các vĩ độ khác nhau có vận tốc dài khác nhau.

Có bao nhiêu nhận định đúng:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 5: Những khu vực nào trên Trái đất có hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh:

A. Nội chí tuyến

B. Ngoại chí tuyến

C. Hai chí tuyến

D. Xích đạo

Câu 6: Trục Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là:

A. 66027'

B. 23027'

C. 23033'

D. 66033'

Câu 7: Địa hình nào do quá trình bóc mòn tạo ra:

A. Sông suối, nấm đá

B. Rãnh nông, bãi biển

C. Sông, suối, cồn cát

D. Vách biển tạm thời, cồn cát

Câu 8: Khi vật liệu nhỏ, nhẹ sẽ vận chuyển theo hình thức nào:

A. Cuốn theo trọng lực

B. Lăn trên mặt đất dốc

C. Lăn theo trọng lực

D. Cuốn theo động năng của ngoại lực

Câu 9: Nhận định nào không đúng về tác động của ngoại lực đến bề mặt Trái đất:

A. Làm cho bề mặt đất trở nên bằng phẳng hơn

B. Tạo ra những dạng địa hình nhỏ.

C. Làm cho bề mặt đất trở nên gồ ghề hơn

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 10: Tam giác châu, các bãi bồi, bờ biển, đồng bằng châu thổ được hình thành nhờ quá trình nào:

A. Phong hoá

B. Bóc mòn

C. Vận chuyển

D. Bồi tụ

Câu 11: Trên bản đồ, hướng ngược với hướng Đông Đông Bắc là hướng:

A. Đông Đông Nam.   B. Tây Tây Bắc.          C. Tây Tây Nam.         D. Bắc Đông Bắc.

Câu 12: Nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì :

A. Tăng thêm 1 ngày lịch.                               B. Lùi lại 1 ngày lịch.

C. Giữ nguyên ngày lịch.                                D. Tăng thêm 1 giờ đồng hồ.

Câu 13: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:

A. các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá..                       B. biên giới, đường giao thông..

C. các luồng di dân, các luồng vận tải..                      D. các nhà máy, đường giao thông..

Câu 14: Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ hơn lục địa vì

A. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của ác đại dương.

B. bề mặt lục địa ghồ ghề nên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.

C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.

D. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.

Câu 15: Gió mùa được hình thành chủ yếu do:

A. Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa biển và đất liên theo ngày đêm

B. Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa

C. Do sự chênh lệch khí ap giữa vùng xích đạo và chí tuyến

D. Do sự chênh lệch khí áp giữa vùng chí tuyến và ôn đới.

Câu 16: Cho bảng số liệu sau:

Số lượng bò và lợn trên thế giới thời kì 1980 - 2017 (Đơn vị: triệu con)

Năm

1990

2000

2010

2015

2017

1296,8

1302,9

1453,4

1468,1

1491,7

Lợn

848,7

856,2

975,0

986,4

967,4

 

Để thể hiện số lượng bò và lợn trên thế giới thời kỳ 1990 – 2017, dạng biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Biểu đồ miền.                                             B. Biểu đồ tròn.

C. Biểu đồ cột.                                                D. Biểu đồ kết hợp cột và đường.

Câu 17: Trên bề mặt Trái Đất theo chiều vĩ tuyến nơi nào mưa nhiều nhất?

A. vùng Xích Đạo.                  B. vùng chí Tuyến.      C. vùng ôn đới.           D. vùng cực.

Câu 18: Nguyên nhân nào tạo ra ngày và đêm trên Trái đất:

A. Dạng hình cầu của Trái đất.

B. Trái đất chuyển động quanh Mặt trời.

C. Dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất.

D. Dạng hình cầu của Trái đất và chuyển động quanh Mặt trời của Trái đất.

Câu 19: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng:

A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu.                           B. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.

C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu.                        D. sự khác nhau về độ nét  kí hiệu.

Câu 20: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:

A. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông 

B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi  

D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục

Câu 21: Khối khí chí tuyến nóng ẩm được kí hiệu  là

A. Tc.                                   B. Tm.                              C. Em.                             D. Pc.

Câu 22: Các quá trình tác động chính của ngoại lực:

A. Phong hóa, bóc mòn, nâng lên và hạ xuống.           B.  Phong hóa, uốn nếp và đứt gãy, bóc mòn.

C. Nâng lên và hạ xuống, bóc mòn, bồi tụ..                     D. Phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

Câu 23: Kết quả của hiện tượng đứt gãy lên bề mặt địa hình là

A. các dãy núi uốn nếp .                                               B. làm biến đổi tính chất đá và khoáng vật.

C. địa hình không bị biến đổi.                                      D. hình thành các địa hào, địa lũy.

Câu 24: Trong các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa, không có nhân tố nào sau đây?

A.. Sinh vật.                         B. Địa hình.                     C. Dòng biển.                  D. Khí áp

Câu 25: Hiện tượng uốn nếp xảy ra ở vùng đá

A. đá cứng.                           B. đá dẻo.                        C. thấm nước.                  D. đá granit.

Câu 26: Tầng trên cùng của vỏ Trái Đất là tầng đá

A. manti.                              B. bazan.                          C. trầm tích.                     D. granit

Câu 27. Gió mậu dịch thổi thường xuyên từ

A.  áp cao cực về áp thấp ôn đới.                      

B.  áp cao cực về khu vực chí tuyến.

C. áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.  

D. áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo.

Câu 28. Nguồn năng lượng nào sau đây không tạo ra nội lực ?

A. Sự phân hủy các chất phóng xạ.           B. Sự dịch chuyển của các dòng vật chất.

C. Năng lượng từ bức xạ mặt Trời.           D. Các phản ứng hóa học bên trong lòng đất.

Câu 29. Nhận định nào sau  đây không  chính xác khi nói về địa lũy ?

A. Là bộ phận trồi lên giữa hai đường đứt gãy.

B. Núi lửa được xem là một dạng của địa luỹ.  

C. Dãy núi Con Voi là địa luỹ điển hình ở Việt Nam.

D. Xuất hiện ở những nơi đứt gãy diễn ra mạnh.

Câu 30. Chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi và biển Đỏ được hình thành là do

A. vận động kiến tạo.            B. khúc uốn của sông.               

C. vùng trũng địa hình.          D. núi lửa hình thành.

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Trục Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là:

A. 66027'

B. 23027'

C. 23033'

D. 66033'

Câu 2: Địa hình nào do quá trình bóc mòn tạo ra:

A. Sông suối, nấm đá

B. Rãnh nông, bãi biển

C. Sông, suối, cồn cát

D. Vách biển tạm thời, cồn cát

Câu 3: Khi vật liệu nhỏ, nhẹ sẽ vận chuyển theo hình thức nào:

A. Cuốn theo trọng lực

B. Lăn trên mặt đất dốc

C. Lăn theo trọng lực

D. Cuốn theo động năng của ngoại lực

Câu 4: Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất ở vị trí thứ:

A. 7

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 5: Một trận bóng đá diễn ra lúc 17h30' ngày 31/12/2015 tại Anh thì lúc đó, nếu chúng ta xem truyền hình trực tiếp tại Việt Nam là mấy giờ, ngày, tháng năm nào, biết rằng Việt Nam ở múi giờ số 7:

A. 0h30' ngày 31/12/2015

B. 0h30' ngày 1/1/2016

C. 10h30' ngày 31/12/2015

D. 10h30' ngày 1/1/2016

Câu 6: Cho các nhận định về sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:

Do tác động của lực Coriolit nên các vật thể chuyển động trên Trái đất bị lệch hướng.

Bắc bán cầu lệch phải, Nam bán cầu lệch trái

Bắc bán cầu lệch trái, Nam bán cầu lệch phải

Các vĩ độ khác nhau có vận tốc dài khác nhau.

Có bao nhiêu nhận định đúng:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7: Nguyên nhân nào tạo ra ngày và đêm trên Trái đất:

A. Dạng hình cầu của trái đất

B. Trái đất chuyển động quanh mặt trời

C. Dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

D. A và b đúng

Câu 8: Những khu vực nào trên Trái đất có hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh:

A. Nội chí tuyến

B. Ngoại chí tuyến

C. Hai chí tuyến

D. Xích đạo

Câu 9: Nhận định nào không đúng về tác động của ngoại lực đến bề mặt Trái đất:

A. Làm cho bề mặt đất trở nên bằng phẳng hơn

B. Tạo ra những dạng địa hình nhỏ.

C. Làm cho bề mặt đất trở nên gồ ghề hơn

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 10: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:

A. các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá..                       B. biên giới, đường giao thông..

C. các luồng di dân, các luồng vận tải..                      D. các nhà máy, đường giao thông..

Câu 11: Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ hơn lục địa vì

A. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của ác đại dương.

B. bề mặt lục địa ghồ ghề nên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.

C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.

D. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.

Câu 12: Tam giác châu, các bãi bồi, bờ biển, đồng bằng châu thổ được hình thành nhờ quá trình nào:

A. Phong hoá

B. Bóc mòn

C. Vận chuyển

D. Bồi tụ

Câu 13: Trên bản đồ, hướng ngược với hướng Đông Đông Bắc là hướng:

A. Đông Đông Nam.   B. Tây Tây Bắc.          C. Tây Tây Nam.         D. Bắc Đông Bắc.

Câu 14: Nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì :

A. Tăng thêm 1 ngày lịch.                               B. Lùi lại 1 ngày lịch.

C. Giữ nguyên ngày lịch.                                D. Tăng thêm 1 giờ đồng hồ.

Câu 15: Gió mùa được hình thành chủ yếu do:

A. Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa biển và đất liên theo ngày đêm

B. Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa

C. Do sự chênh lệch khí ap giữa vùng xích đạo và chí tuyến

D. Do sự chênh lệch khí áp giữa vùng chí tuyến và ôn đới.

Câu 16: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng:

A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu.                           B. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.

C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu.                        D. sự khác nhau về độ nét  kí hiệu.

Câu 17: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:

A. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông 

B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi  

D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục

Câu 18: Khối khí chí tuyến nóng ẩm được kí hiệu  là

A. Tc.                                   B. Tm.                              C. Em.                             D. Pc.

Câu 19: Cho bảng số liệu sau:

Số lượng bò và lợn trên thế giới thời kì 1980 - 2017 (Đơn vị: triệu con)

Năm

1990

2000

2010

2015

2017

1296,8

1302,9

1453,4

1468,1

1491,7

Lợn

848,7

856,2

975,0

986,4

967,4

 

Để thể hiện số lượng bò và lợn trên thế giới thời kỳ 1990 – 2017, dạng biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Biểu đồ miền.                                             B. Biểu đồ tròn.

C. Biểu đồ cột.                                                D. Biểu đồ kết hợp cột và đường.

Câu 20: Trên bề mặt Trái Đất theo chiều vĩ tuyến nơi nào mưa nhiều nhất?

A. vùng Xích Đạo.                  B. vùng chí Tuyến.      C. vùng ôn đới.           D. vùng cực.

Câu 21: Nguyên nhân nào tạo ra ngày và đêm trên Trái đất:

A. Dạng hình cầu của Trái đất.

B. Trái đất chuyển động quanh Mặt trời.

C. Dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất.

D. Dạng hình cầu của Trái đất và chuyển động quanh Mặt trời của Trái đất.

Câu 22. Nguồn năng lượng nào sau đây không tạo ra nội lực ?

A. Sự phân hủy các chất phóng xạ.           B. Sự dịch chuyển của các dòng vật chất.

C. Năng lượng từ bức xạ mặt Trời.           D. Các phản ứng hóa học bên trong lòng đất.

Câu 23. Nhận định nào sau  đây không  chính xác khi nói về địa lũy ?

A. Là bộ phận trồi lên giữa hai đường đứt gãy.

B. Núi lửa được xem là một dạng của địa luỹ.  

C. Dãy núi Con Voi là địa luỹ điển hình ở Việt Nam.

D. Xuất hiện ở những nơi đứt gãy diễn ra mạnh.

Câu 24. Chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi và biển Đỏ được hình thành là do

A. vận động kiến tạo.            B. khúc uốn của sông.               

C. vùng trũng địa hình.          D. núi lửa hình thành.

Câu 25: Các quá trình tác động chính của ngoại lực:

A. Phong hóa, bóc mòn, nâng lên và hạ xuống.          

B.  Phong hóa, uốn nếp và đứt gãy, bóc mòn.

C. Nâng lên và hạ xuống, bóc mòn, bồi tụ..                    

D. Phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

Câu 26: Kết quả của hiện tượng đứt gãy lên bề mặt địa hình là

A. các dãy núi uốn nếp .                                               B. làm biến đổi tính chất đá và khoáng vật.

C. địa hình không bị biến đổi.                                      D. hình thành các địa hào, địa lũy.

Câu 27: Trong các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa, không có nhân tố nào sau đây?

A.. Sinh vật.                         B. Địa hình.                     C. Dòng biển.                  D. Khí áp

Câu 28: Hiện tượng uốn nếp xảy ra ở vùng đá

A. đá cứng.                           B. đá dẻo.                        C. thấm nước.                  D. đá granit.

Câu 29: Tầng trên cùng của vỏ Trái Đất là tầng đá

A. manti.                              B. bazan.                          C. trầm tích.                     D. granit

Câu 30: Gió mậu dịch thổi thường xuyên từ

A.  áp cao cực về áp thấp ôn đới.                      

B.  áp cao cực về khu vực chí tuyến.

C. áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.  

D. áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo.

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Một trận bóng đá diễn ra lúc 17h30' ngày 31/12/2015 tại Anh thì lúc đó, nếu chúng ta xem truyền hình trực tiếp tại Việt Nam là mấy giờ, ngày, tháng năm nào, biết rằng Việt Nam ở múi giờ số 7:

A. 0h30' ngày 31/12/2015

B. 0h30' ngày 1/1/2016

C. 10h30' ngày 31/12/2015

D. 10h30' ngày 1/1/2016

Câu 2: Cho các nhận định về sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:

Do tác động của lực Coriolit nên các vật thể chuyển động trên Trái đất bị lệch hướng.

Bắc bán cầu lệch phải, Nam bán cầu lệch trái

Bắc bán cầu lệch trái, Nam bán cầu lệch phải

Các vĩ độ khác nhau có vận tốc dài khác nhau.

Có bao nhiêu nhận định đúng:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3: Trục Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là:

A. 66027'

B. 23027'

C. 23033'

D. 66033'

Câu 4: Địa hình nào do quá trình bóc mòn tạo ra:

A. Sông suối, nấm đá

B. Rãnh nông, bãi biển

C. Sông, suối, cồn cát

D. Vách biển tạm thời, cồn cát

Câu 5: Khi vật liệu nhỏ, nhẹ sẽ vận chuyển theo hình thức nào:

A. Cuốn theo trọng lực

B. Lăn trên mặt đất dốc

C. Lăn theo trọng lực

D. Cuốn theo động năng của ngoại lực

Câu 6: Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất ở vị trí thứ:

A. 7

B. 5

C. 3

D. 2

Câu 7: Nguyên nhân nào tạo ra ngày và đêm trên Trái đất:

A. Dạng hình cầu của trái đất

B. Trái đất chuyển động quanh mặt trời

C. Dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của trái đất

D. A và b đúng

Câu 8: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:

A. các nhà máy, sự trao đổi hàng hoá..                       B. biên giới, đường giao thông..

C. các luồng di dân, các luồng vận tải..                      D. các nhà máy, đường giao thông..

Câu 9: Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ hơn lục địa vì

A. độ cao trung bình của các lục địa lớn hơn độ cao trung bình của ác đại dương.

B. bề mặt lục địa ghồ ghề nên nhận được nhiều nhiệt hơn đại dương.

C. đất hấp thụ nhiệt nhanh hơn nhưng tỏa nhiệt cũng nhanh hơn nước.

D. đại dương là nơi chứa nước nên mát mẻ hơn lục địa.

Câu 10: Những khu vực nào trên Trái đất có hai lần Mặt trời lên thiên đỉnh:

A. Nội chí tuyến

B. Ngoại chí tuyến

C. Hai chí tuyến

D. Xích đạo

Câu 11: Nhận định nào không đúng về tác động của ngoại lực đến bề mặt Trái đất:

A. Làm cho bề mặt đất trở nên bằng phẳng hơn

B. Tạo ra những dạng địa hình nhỏ.

C. Làm cho bề mặt đất trở nên gồ ghề hơn

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 12: Tam giác châu, các bãi bồi, bờ biển, đồng bằng châu thổ được hình thành nhờ quá trình nào:

A. Phong hoá

B. Bóc mòn

C. Vận chuyển

D. Bồi tụ

Câu 13: Trên bản đồ, hướng ngược với hướng Đông Đông Bắc là hướng:

A. Đông Đông Nam.   B. Tây Tây Bắc.          C. Tây Tây Nam.         D. Bắc Đông Bắc.

Câu 14: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng:

A. sự khác nhau về màu sắc kí hiệu.                           B. sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu.

C. sự khác nhau về hình dạng kí hiệu.                        D. sự khác nhau về độ nét  kí hiệu.

Câu 15: Nguyên nhân sinh ra hiện tượng mùa trên Trái Đất là do:

A. Trái Đất tự quay từ Tây sang Đông 

B. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông

C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một trục nghiêng với góc nghiêng không đổi  

D. Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh trục

Câu 16: Nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 1800 thì :

A. Tăng thêm 1 ngày lịch.                               B. Lùi lại 1 ngày lịch.

C. Giữ nguyên ngày lịch.                                D. Tăng thêm 1 giờ đồng hồ.

Câu 17: Gió mùa được hình thành chủ yếu do:

A. Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa biển và đất liên theo ngày đêm

B. Sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa

C. Do sự chênh lệch khí ap giữa vùng xích đạo và chí tuyến

D. Do sự chênh lệch khí áp giữa vùng chí tuyến và ôn đới.

Câu 18: Khối khí chí tuyến nóng ẩm được kí hiệu  là

A. Tc.                                   B. Tm.                              C. Em.                             D. Pc.

Câu 19: Nguyên nhân nào tạo ra ngày và đêm trên Trái đất:

A. Dạng hình cầu của Trái đất.

B. Trái đất chuyển động quanh Mặt trời.

C. Dạng hình cầu và chuyển động tự quay quanh trục của Trái đất.

D. Dạng hình cầu của Trái đất và chuyển động quanh Mặt trời của Trái đất.

Câu 20: Cho bảng số liệu sau:

Số lượng bò và lợn trên thế giới thời kì 1980 - 2017 (Đơn vị: triệu con)

Năm

1990

2000

2010

2015

2017

1296,8

1302,9

1453,4

1468,1

1491,7

Lợn

848,7

856,2

975,0

986,4

967,4

 

Để thể hiện số lượng bò và lợn trên thế giới thời kỳ 1990 – 2017, dạng biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Biểu đồ miền.                                             B. Biểu đồ tròn.

C. Biểu đồ cột.                                                D. Biểu đồ kết hợp cột và đường.

Câu 21: Trên bề mặt Trái Đất theo chiều vĩ tuyến nơi nào mưa nhiều nhất?

A. vùng Xích Đạo.                  B. vùng chí Tuyến.      C. vùng ôn đới.           D. vùng cực.

Câu 22. Nguồn năng lượng nào sau đây không tạo ra nội lực ?

A. Sự phân hủy các chất phóng xạ.           B. Sự dịch chuyển của các dòng vật chất.

C. Năng lượng từ bức xạ mặt Trời.           D. Các phản ứng hóa học bên trong lòng đất.

Câu 23: Kết quả của hiện tượng đứt gãy lên bề mặt địa hình là

A. các dãy núi uốn nếp .                                               B. làm biến đổi tính chất đá và khoáng vật.

C. địa hình không bị biến đổi.                                      D. hình thành các địa hào, địa lũy.

Câu 24: Trong các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa, không có nhân tố nào sau đây?

A.. Sinh vật.                         B. Địa hình.                     C. Dòng biển.                  D. Khí áp

Câu 25: Hiện tượng uốn nếp xảy ra ở vùng đá

A. đá cứng.                           B. đá dẻo.                        C. thấm nước.                  D. đá granit.

Câu 26. Nhận định nào sau  đây không  chính xác khi nói về địa lũy ?

A. Là bộ phận trồi lên giữa hai đường đứt gãy.

B. Núi lửa được xem là một dạng của địa luỹ.  

C. Dãy núi Con Voi là địa luỹ điển hình ở Việt Nam.

D. Xuất hiện ở những nơi đứt gãy diễn ra mạnh.

Câu 27. Chuỗi hồ ở cao nguyên Đông Phi và biển Đỏ được hình thành là do

A. vận động kiến tạo.            B. khúc uốn của sông.               

C. vùng trũng địa hình.          D. núi lửa hình thành.

Câu 28: Các quá trình tác động chính của ngoại lực:

A. Phong hóa, bóc mòn, nâng lên và hạ xuống.          

B.  Phong hóa, uốn nếp và đứt gãy, bóc mòn.

C. Nâng lên và hạ xuống, bóc mòn, bồi tụ..                    

D. Phong hoá, bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ.

Câu 29: Gió mậu dịch thổi thường xuyên từ

A.  áp cao cực về áp thấp ôn đới.                      

B.  áp cao cực về khu vực chí tuyến.

C. áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới.  

D. áp cao cận chí tuyến về áp thấp xích đạo.

Câu 30: Tầng trên cùng của vỏ Trái Đất là tầng đá

A. manti.                              B. bazan.                          C. trầm tích.                     D. granit

 

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ đề thi giữa HK1 môn Địa lý 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Phan Bội Châu có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Các em có thể tham khảo các tài liệu khác tại đây:

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF