Xin giới thiệu đến các em nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi thử vào lớp 10 môn Hóa học năm 2022 có đáp án Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu giúp các em vừa hệ thống toàn diện kiến thức vừa luyện tập các dạng bài tập để chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. HOC247 mời quý thầy, cô và các em học sinh theo dõi nội dung chi tiết tài liệu bên dưới!
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU |
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC 2022-2023 Thời gian làm bài 60 phút |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1: Khi nấu canh cua, canh trứng thấy hiệu tượng tạo riêu cua, riêu trứng. Hiện tượng đó gọi ỉà
A. sự đông tụ protein.
B. sự thủy phân protein.
C. sự phân hủy protein
D. sự thủy phân chất béo.
Câu 2: Cho 3,12 gam hỗn hợp A gồm CaO và CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 448 ml (đktc) khí CO2. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CaO và CaCO3 trong A lần lượt là
A. 35,9% và 64,1%.
B. 30,0% và 70,0%.
C. 50,0% và 50,0%.
D. 64,1% và 35,9%.
Câu 3: Đồng(II) sunfat có công thức hóa học là
A. Cu(NO3)2.
B. CuSO3.
C. CuSO4.
D. CuS.
Câu 4: Oxit nào sau đây là oxit axit ?
A. NO.
B. CuO.
C. SO3.
D. CO.
Câu 5: Bột natri cacbonat tan trong dung dịch
A. H2SO4.
B. KOH.
C. NaCl.
D. K2CO3.
Câu 6: Axit axetic có tính axit vì trong phân tử có chứa
A. nhóm - OH.
B. 2 nguyên tử oxi.
C. nhóm COOG
D. nhóm CO
Câu 7: Phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy benzen trong không khí là
A. C6H6+8O2→ 6CO2+3H2O
B. 2C6H6+15O2 → 15CO2+6H2O
C. 2C6H6+15O2 → 12CO+6H2O
D. C6H6+8O2→ CO2+6H2O
Câu 8: Bazơ nào sau đây không bị phân hủy bởi nhiệt?
A. Ca(OH)2.
B. Cu(OH)2.
C. Fe(OH)3.
D. Mg(OH)2.
Câu 9: Thí nghiệm nào sau đây có dấu hiệu chất mới tạo thành?
A. Cho mẩu dây Mg vào dung dịch NaOH.
B. Cho đinh Fe vào dung dịch ZnCl.
C. Cho mẩu dây Ag vào dung dịch HCl.
D. Cho mẩu dây Cu vào dung dịch AgNO3.
Câu 10: Biogas là khí sinh học được sinh ra nhờ quá trình phân giải các chất hữu cơ chăn nuôi trong môi trường không có không khí. Khí biogas được dùng làm nhiên liệu đốt qua đó giúp giảm chi phí năng lượng và bảo vệ môi trường. Thành phần chính của khí biogas là
A. C2H4.
B. C2H2.
C. CH4.
D. C2H6.
Câu 11: Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự mức độ hoạt động hóa học tăng dần?
A. Al, Mg, Zn, K.
B. Mg, K, Zn, Al.
C. K, Mg, Al, Zn.
D. Zn, Al, Mg, K.
Câu 12: Nước Gia-ven có tính tẩy màu nên được dùng để tẩy trắng vải sợi, quần áo. Để điều chế nước Gia-ven người ta dẫn khí Cl2 vào dung dịch
A. H2SO4.
B. NaOH loãng.
C. HCl.
D. Ca(OH)2.
Câu 13: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. BaCl2.
B. KOH.
C. H2SO4.
D. Na2SO4.
Câu 14: Tủ lạnh không được vệ sinh thường xuyên sẽ có mùi hôi, người ta cho vào tủ lạnh vài viên than hoa để khử mùi hôi này vì than hoa có tính chất
A. khử.
B. oxi hóa.
C. hấp phụ.
D. hấp thụ.
Câu 15: Nguyên liệu để sản xuất axit axetic trong công nghiệp là
A. metan.
B. etan.
C. propan.
D. butan.
Câu 16: Al, Fe không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. H2SO4 loãng.
B. HCl.
C. H2SO4 đặc nguội.
D. CuSO4.
Câu 17: Dãy gồm các hiđrocacbon là:
A. CH4, C2H2, C2H5Br.
B. C6H6, C3H4, HCHO.
C. C2H2, C2H5ONa, C6H12.
D. C3H8, C3H4, C3H6.
Câu 18: Một học sinh viết công thức cấu tạo của benzen như sau:
Công thức hóa học viết đúng là:
A. (a); (b).
B. (b); (c).
C. (d); (e).
D. (a); (d).
Câu 19: Chất làm mất màu dung dịch brom là
A. CH3 – CH2 – OH.
B. CH2 = CH2.
C. CH4.
D. C6H6.
Câu 20: Etanol (còn được gọi là rượu etylic) là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng sẽ gây nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Công thức của etanol là
A. C6H12O6.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. CH3OH.
Câu 21: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột ở nhiệt độ thường, sẽ thấy xuất hiện
A. màu hồng.
B. màu xanh.
C. màu đỏ.
D. màu vàng.
Câu 22: Dẫn hỗn hợp khí gồm: CO2, NO2, NO, CO qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, khí thoát ra khỏi dung dịch gồm
A. NO và NO2.
B. NO2 và CO.
C. CO và NO.
D. NO2 và CO2.
Câu 23: Quan sát hình bên mô tả thí nghiệm nhiệt phân muối NaHCO3.
Công thức hóa học của chất A và chất B trong sơ đồ bên lần lượt là:
A. H2CO3 và Ca(HCO3)2.
B. CaCO3 và CO2.
C. Na2CO3 và CaCO3.
D. CO2 và CaCO3.
Câu 24: Dung dịch axit H2SO4 tác dụng với chất nào dưới đây tạo ra khí hiđro?
A. Fe.
B. CaO.
C. KOH.
D. CO2.
Câu 25: Thể tích (đktc) khí oxi tối thiểu cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 3,36 lít (đktc) khí etilen là
A. 6,72 lít.
B. 8,96 lít.
C. 10,08 lít.
D. 11,2 lít.
Câu 26: Ở điều kiện thích hợp, các phân tử etilen kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước và khối lượng rất lớn gọi là polietilen (PE). Phản ứng trên gọi là phản ứng
A. cộng.
B. thế.
C. trùng hợp.
D. đốt cháy.
Câu 27: Người ta đun nóng 54 gam axit axetic nguyên chất với 46 gam rượu etylic với sự có mặt của H2SO4 đặc. Biết hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng este thu được là
A. 55,44 gam.
B. 79,20 gam.
C. 61,60 gam.
D. 88,00 gam.
Câu 28: Đốt cháy 5,6 lít hỗn hợp CH4 và C2H2 cần phải dùng 13,44 lít khí oxi. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Thành phần phần trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp là
A. 30% CH4; 70% C2H2.
B. 20% CH4; 80% C2H2.
C. 80% CH4; 20% C2H2.
D. 40% CH4; 60% C2H2.
Câu 29: Trung hòa 50 ml dung dịch H2SO4 2M bằng dung dịch KOH 10%. Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là
A. 56 gam.
B. 112gam.
C. 224 gam.
D. 100 gam.
Câu 30: Thủy phân CH3COOC2H5 trong môi trường NaOH thu được sản phẩm gồm
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. CH3COOH và C2H5OH.
D. CH3COONa và C2H4.
Câu 31: Ngâm một lá sắt có khối lượng 28 gam trong 250 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 28,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 0,1M.
B. 0,2M.
C. 0,3M.
D. 0,4M.
Câu 32: Trộn 400 gam dung dịch NaOH 5% với 100 gam dung dịch H2SO4 9,8%, thu được dung dịch A. Trong A chứa chất tan B, chất B làm đổi màu quỳ tím (ẩm). Nồng độ phần trăm của B trong dung dịch A là
A. 1,2%.
B. 2,4%.
C. 4,8%.
D. 14,7%.
Câu 33: Cho 5,6 gam kim loại M hoá trị III tác dụng với Cl2 dư thì thu được 16,25 gam muối. Kim loại M là
A. Cr.
B. Al.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 34: Chất nào sau đây tan trong dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu.
B. BaSO4.
C. ZnSO4.
D. NaOH.
Câu 35: Cho 1,4 gam bột Fe tác dụng với 200 ml dung dịch chứa AgNO3 0,1M và CuCl2 0,15M, khuấy đều, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,70.
B. 3,12.
C. 4,08.
D. 6,24.
Câu 36: Cho K2O vào dung dịch muối X, thu được kết tủa màu xanh lam. Muối X là
A. ZnCl2.
B. K2CO3.
C. FeCl3.
D. CuSO4.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 4 gam một chất hữu cơ A chỉ chứa hai nguyên tố thu được 11 gam CO2 và 9 gam H2O. Biết A có tỉ khối so với H2 là 8. Công thức phân tử của A là
A. CH4.
B. C2H6.
C. C2H4.
D. C2H2.
Câu 38: Hấp thụ hết V lít (đktc) khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2, thu được 10 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 2,24 hoặc 6,72.
D. 2,24 hoặc 4,48.
Câu 39: Quá trình quang hợp ở cây xanh ngoài việc tổng hợp tinh bột, xenlulozơ thì nó còn sản sinh ra lượng lớn oxi, rất cần cho môi trường sống. Quá trình nào dưới đây là quá trình quang hợp?
A. C2H5OH + O2 → CH3COOH+H2O
B. C6H12O6→ 2C2H5OH+2CO2
C. 6nCO2+5nH2O→ C6H10O5n+6nO2
D. 2Al2O3→ 4Al+3O2
Câu 40: Công thức hóa học của axit clohiđric là
A. H2SO4.
B. H2CO3.
C. HClO.
D. HCl.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1
1 - A |
2 - A |
3 - C |
4 - C |
5 - A |
6 - C |
7 - B |
8 - A |
9 - D |
10 - C |
11 - D |
12 - B |
13 - B |
14 - C |
15 - D |
16 - C |
17 - D |
18 - D |
19 - B |
20 - C |
21 - B |
22 - C |
23 - D |
24 - A |
25 - C |
26 - C |
27 - A |
28 - B |
29 - B |
30 - B |
31 - D |
32 - B |
33 - C |
34 - D |
35 - B |
36 - D |
37 - A |
38 - C |
39 - C |
40 - D |
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU - ĐỀ 02
Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit bazơ?
A. CaO
B. SiO2.
C. NO.
D. Al2O3.
Câu 2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là
A. CO2.
B. P2O5.
C. Na2O.
D. MgO.
Câu 3: Sắt(III) nitrat có công thức hóa học là
A. Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(NO2)2.
D. Fe(NO2)3.
Câu 4: Hình vẽ bên mô tả cách thu khí trong phòng thí nghiệm bằng cách dời chỗ nước.
Có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau: CH4, C2H2, H2, O2, NH3, HCl?
A. CH4, C2H2, H2, O2
B. H2, O2, NH3, HCl.
C. C2H2, H2, O2, NH3.
D. CH4, C2H2, H2, HCl.
Câu 5: Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy lá sắt ra thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. Tồng so với ban đầu.
B. Giảm so với ban đầu.
C. Không tăng, không giảm so với ban đầu.
D. Tăng gấp đôi so với ban đầu.
Câu 6: Khí etilen có tác dụng kích thích quả xanh mau chín. Công thức phân tử của etilen là
A. CH4.
B. C2H4.
C. C2H2.
D. C2H6.
Câu 7: Phương trình hóa học của phản ứng giữa benzen với brom (có mặt bột sắt) nung nóng là
A. C6H6+Br2→ FeC6H5Br+H2
B. C6H6+Br2→ FeC6H5Br+Br2
C. C6H6+Br2→ FeC6H5Br+HBr
D. C6H6+Br2→ FeC6H4Br+HBr
Câu 8: Cho các oxit: Na2O, CO, CaO, P2O5, SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 9: Để làm khô khí CO2 cần dẫn khí này qua
A. dung dịch H2SO4 đặc.
B. NaOH rắn.
C. CaO.
D. KOH rắn.
Câu 10: Khi đốt cháy khí metan và oxi, hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ thể tích là
A. VO2 : VCH4 = 1 : 2
B. VO2 : VCH4 = 2 : 1
C. VO2 : VCH4 = 1 : 4
D. VO2 : VCH4 = 4 : 1
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2
1 - A |
2 - C |
3 - B |
4 - A |
5 - B |
6 - B |
7 - C |
8 - C |
9 - A |
10 - B |
11 - C |
12 - A |
13 - D |
14 - C |
15 - A |
16 - B |
17 - D |
18 - C |
19 - A |
20 - D |
21 - A |
22 - B |
23 - D |
24 - B |
25 - B |
26 - B |
27 - D |
28 - C |
29 - A |
30 - B |
31 - C |
32 - C |
33 - D |
34 - B |
35 - B |
36 - C |
37 - C |
38 - B |
39 - B |
40 - B |
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU - ĐỀ 03
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 2: Sắt(II) oxỉt tác dụng được với
A. nước, sản phẩm là axit.
B. axit, sản phẩm là muối và nước,
C. nước, sản phẩm là bazơ.
D. bazơ, sản phẩm là muối và nước.
Câu 3: Bari sunfat có công thức hóa học là
A. BaS.
B. BaSO3.
C. BaSO4.
D. BaCO3.
Câu 4: Hình bên mô tả thí nghiệm axit axetic tác dụng với rượu etylic.
Cho biết hóa chất có trong ống nghiệm A và B có công thức hóa học lần lượt là
A. C2H5OH và CH3COOC2H5.
B. C2H5OH,CH3COOH và H2O.
C. C2H5OH,CH3COOH,H2SO4 và CH3COOC2H5.
D. C2H5OH,H2SO4 và CH3COOC2H5.
Câu 5: Dãy các kim loại được sắp theo chiều tính kim loại giảm dần là:
A. Al, Cu, Fe, Ag.
B. Na, Mg, Al, Zn.
C. Al, K, Fe, Cu.
D. Ag, Cu, Fe, Al.
Câu 6: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng cộng?
A. C2H4+H2→ C2H6
B. CH4+2O2→ CO2+2H2O
C. CH4+Cl2→ CH3Cl+HCl
D. C2H5OH+CH3COOH ⇄ CH3COOC2H5+H2O
Câu 7: Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng giữa metan và clo theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol là
A. 2CH4+Cl2→ 2CH3Cl+H2
B. CH4+Cl2→ CCl+2HCl
C. CH4+Cl2→ CH3Cl+HCl
D. CH4+Cl2→ CH2Cl2+H2
Câu 8: Cho các bazơ: Cu(OH)2, NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Fe(OH)3. Số bazơ không bị nhiệt phân hủy là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 9: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là dung dịch
A. K2SO4.
B. BaOH2.
C. NaCl.
D. NaNO3.
Câu 10: Để pha 100 ml rượu 30o người ta cần dùng
A. 30 ml rượu etylic và 100 ml nước.
B. 100 ml rượu etylic và 30 ml nước.
C. 30 ml rượu etylic và 70 ml nước.
D. 70 ml rượu etylic và 30 ml nước.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 3
1 - C |
2 - B |
3 - C |
4 - C |
5 - B |
6 - A |
7 - C |
8 - B |
9 - B |
10 - C |
11 - B |
12 - B |
13 - D |
14 - C |
15 - A |
16 - C |
17 - C |
18 - C |
19 - D |
20 - A |
21 - C |
22 - A |
23 - C |
24 - B |
25 - B |
26 - B |
27 - A |
28 - C |
29 - D |
30 - D |
31 - B |
32 - B |
33 - C |
34 - A |
35 - B |
36 - D |
37 - D |
38 - B |
39 - C |
40 - B |
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU - ĐỀ 04
Câu 1: Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. NaHCO3.
B. MgCl2.
C. KHSO4.
D. CaHPO4.
Câu 2: Hai hiđroxit Cu(OH)2, Fe(OH)3 có màu theo thứ tự lần lượt là:
A. xanh lam, trắng.
B. trắng, đỏ nâu.
C. xanh lam, đỏ nâu.
D. xanh lá, đen.
Câu 3: Dãy gồm các hợp chất hữu cơ là:
A. CH4,C2H5Cl,C2H6,CO2.
B. C6H6,CH3Cl,CH4,C2H5OH.
C. CH4,C2H2,CO,C2H4O2.
D. C2H2,NaHCO3,C2H6O,CaCO3.
Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch HCl là:
A. BaSO4,CaCO3.
B. KOH,MgO.
C. Cu,AgNO3.
D. Al2O3,SiO2.
Câu 5: Dung dịch CuSO4không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. NaNO3.
B. KOH.
C. BaCl2.
D. Zn.
Câu 6: Hiđrocacbon nào dưới đây khi cháy cho số mol nước và số mol khí cacbonic bằng nhau?
A. Metan.
B. Benzen.
C. Etilen.
D. Axetilen.
Câu 7: Trong phân tử khí etilen có
A. năm liên kết đơn và một liên kết đôi.
B. ba liên kết đơn và hai liên kết đôi.
C. bốn liên kết đơn và một liên kết đôi.
D. hai liên kết đơn và hai liên kết đôi.
Câu 8: Trong phòng thí nghiệm có thể bảo quản kim loại natri bằng cách
A. để trong bình khô đậy kín nắp.
B. ngâm trong cồn 90°.
C. ngâm trong giấm ăn.
D. ngâm trong dầu hỏa.
Câu 9: Cho 1,48 gam một rượu là đồng đẳng của rượu etylic có công thức CnH2n+1OHn≥1, sau phản ứng thu được 0,224 lít khí H2 (đktc). Công thức phân tử của rượu đó là
A. CH3OH.
B. C2H5OH.
C. C3H7OH.
D. C4H9OH.
Câu 10: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng được với nước là:
A. Al, Mg, Zn.
B. Na, Ba, Ca.
C. K, Na, Cu.
D. Fe, Ag, Mg.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 4
1 - B |
2 - C |
3 - B |
4 - B |
5 - A |
6 - C |
7 - C |
8 - D |
9 - D |
10 - B |
11 - D |
12 - D |
13 - D |
14 - A |
15 - B |
16 - C |
17 - C |
18 - C |
19 - D |
20 - A |
21 - C |
22 - A |
23 - D |
24 - D |
25 - A |
26 - D |
27 - A |
28 - A |
29 - C |
30 - D |
31 - B |
32 - B |
33 - C |
34 - B |
35 - D |
36 - C |
37 - B |
38 - D |
39 - A |
40 - C |
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN HÓA HỌC TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU - ĐỀ 05
Câu 1: Dãy gồm các hiđrocacbon là:
A. C2H6O,C6H6,C4H10,C2H4.
B. CH4,C2H2,C3H7Cl,C2H6O.
C. C2H4,C2H6O,CH4,C2H5Cl.
D. C6H6,C2H6,C3H8,C2H2.
Câu 2: Dãy gồm các oxit axit là:
A.SO2,NO.
B.Al2O3,Na2O.
C.P2O5,SO3.
D.CO,CO2.
Câu 3: Cặp chất nào sau đây đều làm mất màu dung dịch brom?
A.CH4,C6H6.
B.C2H4,C2H6.
C.CH4,C2H4.
D.C2H4,C2H2.
Câu 4: Chất nào dưới đây không tan trong nước?
A. NaOH.
B.CuOH2.
C.CuSO4.
D.MgCl2.
Câu 5: Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố
A. P.
B. S.
C. N.
D. Fe.
Câu 6: Trong sơ đồ phản ứng sau:X→ Y→ CuOH2 . X là
A. Cu.
B. CuNO32.
C. CuO.
D. CuSO4.
Câu 7: Phản ứng đặc trưng của metan là
A. phản ứng cháy.
B. phản ứng trùng hợp.
C. phản ứng cộng.
D. phản ứng thế.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây làm giấy quỳ tím chuyển màu đỏ?
A. NaCl.
B. KOH.
C. H2SO4.
D. CaOH2.
Câu 9: Hai muối Na2CO3 và Na2SO4 cùng phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl
B. BaOH2.
C. CuCl2.
D. Mg.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dầu mỏ là chất lỏng có màu nâu đen.
B. Dầu mỏ nhẹ hơn nước.
C. Dầu mỏ nặng hơn nước.
D. Dầu mỏ không tan trong nước.
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 5
1 - D |
2 - C |
3 - D |
4 - B |
5 - C |
6 - C |
7 - D |
8 - C |
9 - B |
10 - C |
11 - A |
12 - B |
13 - A |
14 - B |
15 - D |
16 - B |
17 - C |
18 - B |
19 - B |
20 - C |
21 - B |
22 - A |
23 - B |
24 - A |
25 - A |
26 - B |
27 - C |
28 - D |
29 - A |
30 - A |
31 - A |
32 - D |
33 - B |
34 - C |
35 - A |
36 - C |
37 - C |
38 - C |
39 - B |
40 - B |
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Hóa học năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu. Để xem thêm nhiều tài liệu hữu ích khác các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau đây:
- Lịch thi Tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2022- 2023
- Bộ 5 đề thi thử vào lớp 10 môn Hóa học năm 2022 - 2023 có đáp án Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi
Chúc các em học tốt!