YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Tôn Đản

Tải về
 
NONE

Xin giới thiệu với các em tài liệu Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Tôn Đản do HOC247 biên soạn nhằm ôn tập và củng cố các kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời các em tham khảo tại đây!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT TÔN ĐẢN

KIỂM TRA HỌC KỲ II

Năm học 2020-2021

MÔN: VẬT LÝ 10

Thời gian: 45p

 

1. ĐỀ SỐ 1

I.TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vật có khối lượng m1 = 3 kg đang chuyển động đều với vận tốc v1 = 5 m/s đến va chạm với vật m2 = 2 kg đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Độ lớn vận tốc hai vật sau va chạm là:

A.3 m/s                       

B. 2 m/s             

C.2,5 m/s                    

D. 1,7 m/s

Câu 2: Dưới tác dụng của lực kéo \(\overrightarrow F \) có độ lớn 5 N vật đi được quãng đường s = 2 m theo hướng của lực \(\overrightarrow F \). Công của lực \(\overrightarrow F \) có độ lớn là:

A.2 J                            B. 5 J

C. 2,5 J                        D. 10 J

Câu 3: Đơn vị của động năng là:

A.J                               B. N   

C. kgm/s                      D. m/s

Câu 4: Thế năng đàn hồi của vật được xác định theo công thức:

A.\({W_t} = \frac{1}{2}k\left( {\Delta l} \right)\)     

B. \({W_t} = \frac{1}{2}k{\left( {\Delta l} \right)^2}\)

C. \({W_t} = k{\left( {\Delta l} \right)^2}\)

D. \({W_t} = k\left( {\Delta l} \right)\)

Câu 5: Chất rắn có tính chất nào sau đây?

A.Có thể nén được dễ dàng

B. Không có thể tích riêng

C.Có hình dạng riêng xác định

D. Không có hình dạng riêng xác định

Câu 6: Một xilanh chứa 100 cm3 khí ở 2 atm. Pit-tông nén khí trong xilanh xuống còn 80 cm3. Coi nhiệt độ của quá trình nén khí không thay đổi, áp suất của khí trong xilanh khi đó là:

A.1,8 atm                   

B. 1,6 atm

C. 2,4 atm                  

D. 2,5 atm

Câu 7: Một lượng khí ở nhiệt độ 27 0C có áp suất 2 atm. Người ta đun nóng đẳng tích lượng khí đó đến nhiệt độ 54 0C, áp suất khí khi đó là:

A.4,00 atm                 

B. 2,18 atm

C. 3,75 atm                

D. 2,85 atm

Câu 8: Nhiệt lượng mà vật tỏa ra hay thu vào khi thay đổi nhiệt độ được tính theo công thức:

A.\(Q = mc\)              

B. \(Q = m\Delta t\)

C. \(Q = mc\Delta t\)         

D. \(Q = c\Delta t\)

Câu 9: Một chất lỏng có hệ số căng bề mặt là \(\sigma \). Lực căng bề mặt chất lỏng tác dụng lên đoạn đường có chiều dài l trên bề mặt chất lỏng được xác định theo công thức:

A.\(f = \sigma l\)                    

B. \(f = \frac{\sigma }{l}\) 

C. \(f = \frac{l}{\sigma }\)                 

D. \(f = \sigma  + l\)

Câu 10: Theo nguyên lí I nhiệt động lực học \(\Delta U = Q + A\). Quy ước dấu:

Q > 0: Hệ nhận nhiệt lượng

Q < 0: Hệ truyền nhiệt lượng

A > 0: Hệ nhận công

A < 0: Hệ thực hiện công

Quá trình nào sau đây diễn tả quá trình biến thiên nội năng khi hệ nhận công và truyền nhiệt lượng:

A.\(\Delta U = Q + A\) khi Q > 0 và A > 0 

B. .\(\Delta U = Q + A\) khi Q > 0 và A < 0

C. .\(\Delta U = Q + A\) khi Q < 0 và A > 0 

D. \(\Delta U = Q + A\) khi Q < 0 và A < 0

...

ĐÁP ÁN

I.TRẮC NGHIỆM

1.A

2.D

3.A

4.B

5.C

6.D

7.B

8.C

9.A

10.C

11.B

12.C

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

2. ĐỀ SỐ 2

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Câu 1: Kí hiệu A là công, Q là nhiệt lượng trong biểu thức của nguyên lí I nhiệt động lực học. Quy ước dấu nào sau đây là đúng?

A.Vật thực hiện công A < 0; vật truyền nhiệt lượng Q > 0.

B. Vật nhận công A > 0; vật nhận nhiệt lượng Q > 0.

C. Vật thực hiện công A > 0; vật truyền nhiệt lượng Q < 0.

D. Vật nhận công A < 0; vật nhận nhiệt lượng Q < 0.

Câu 2: Trong các đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?

A.Khối lượng      

B. Thể tích

C. Áp suất           

D. Nhiệt độ tuyệt đối.

Câu 3: Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m, chọn mốc thế năng ở vị trí lò xo không biến dạng thì khi lò xo dãn 3 cm thế năng đàn hồi của lò xo bằng

A.0,018 J                     B. 0,036 J 

C. 1,2 J                        D. 180 J

Câu 4: Một vật nhỏ trọng lượng 2 N rơi tự do. Độ biến thiên động lượng của vật trong 1 giây đầu tiên bằng

A.4 kg.m/s                   

B. 1 kg.m/s 

C. 0,5 kg.m/s               

D. 2 kg.m/s

Câu 5: Một vật khối lượng m ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở độ cao z so với mốc thế năng thì thế năng trọng trường của vật có biểu thức là:

A.\({{\rm{W}}_t} = g{\rm{z}}\) 

B.\({{\rm{W}}_t} = mg{\rm{z}}\) 

C.\({{\rm{W}}_t} = m{\rm{z}}\) 

D.\({{\rm{W}}_t} = mg{{\rm{z}}^2}\)

Câu 6: Chất nào sau đây là chất rắn kết tinh?

A.Nhựa đường           

B. Chất béo 

C. Thủy tinh                

D. Muối ăn

Câu 7: Theo nguyên lí I của nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng

A. tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được 

B. thương của công và nhiệt lượng mà vật nhận được

C. tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được

D. hiệu công và nhiệt lượng mà vật nhận được

Câu 8: Nhận định nào sau đây về nhiệt lượng là sai?

A. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.

B. Đơn vị nhiệt lượng cũng là đơn vị nội năng.

C. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.

D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.

Câu 9: Hệ số nở dài của vật rắn có đơn vị là:

A. m                             

B. K  

C. 1/K                           

D. 1/m

Câu 10: Nội năng của một vật bằng:

A. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

B. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.

C. tổng khối lượng của các phân tử cấu tạo nên vật.

D. tổng động lượng của các phân tử cấu tạo nên vật.

...

ĐÁP ÁN

1.B

2.A

3.A

4.D

5.B

6.D

7.A

8.A

9.C

10.A

11.D

12.D

 

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

3. ĐỀ SỐ 3

I.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (6đ)

Câu 1: Một lốp ô tô chứa không khí ở 5 bar và 250C. Khi xe chạy, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 500C. Lúc này áp suất trong lốp xe bằng:

A.5,42 bar                   B. 3,3 bar 

C. 4 bar                       D. 5,6 bar

Câu 2: Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử

A. chỉ có lực hút 

B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút

C. chỉ có lực đẩy

D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút

Câu 3: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức \(\Delta U = Q + A\) phải có giá trị nào sau đây?

A.Q < 0, A > 0            

B. Q > 0, A < 0

C. Q > 0, A > 0           

D. Q < 0, A < 0

Câu 4: Thực hiện công 100 J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20 J. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Nội năng của khí tăng 80 J 

B. Nội năng của khí tăng 120 J          

C. Nội năng của khí giảm 80 J 

D. Nội năng của khí giảm 120 J         

Câu 5: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây không đúng về chất rắn kết tinh?

A. Có cấu trúc tinh thể 

B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định

C. Có dạng hình học xác định

D. Có nhiệt độ nóng chảy không xác định.

Câu 6: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150 N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200 m có giá trị

A.51900 J                    

B. 30000 J

C. 15000 J                   

D. 25980 J

Câu 7: Người ta thả rơi tự do một vật 400 g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10 m/s2. Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn 5 m là

A.20 J                          B. 60 J

C. 40 J                         D. 80 J

Câu 8: Một lò xo có độ cứng 100 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ. Khi lò xo bị nén 4 cm thì thế năng đàn hồi của hệ là

A.800 J                        B. 0,08 J 

C. 8 N.m                      D. 8 J

Câu 9: Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng tăng 2.105 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 5.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là:

A.2.105 Pa, 8 lít           

B. 4.105 Pa, 12 lít 

C. 4.105 Pa, 9 lít          

D. 2.105 Pa, 12 lít

Câu 10: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1,25. 105 Pa thì thể tích là

A.7 lít                          

B. 8 lít 

C. 9 lít                         

D. 10 lít

...

ĐÁP ÁN

1.A

2.B

3.B

4.D

5.D

6.D

7.D

8.B

9.C

10.B

11.A

12.A

...

---(Nội dung đầy đủ và chi tiết, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

4. ĐỀ SỐ 4

I – TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm)    

Câu 1: Trong hệ tọa độ ( p,V) , đường đẳng nhiệt có dạng:

A. Đường parabol.

B. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

C. Nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.

D. Đường hypebol.

Câu 2: Động lượng của một ô tô được bảo toàn khi ô tô

A. chuyển động tròn đều.

B. giảm tốc.

C. tăng tốc.

D. chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.

Câu 3: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?

A. P~T           

B. P~t.                        

C. \(\dfrac{P}{T} = c{\rm{onst}}\).    

D. \(\dfrac{{{P_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{P_2}}}{{{T_2}}}\)

Câu 4: Chọn phát biểu đúng.Động năng của một vật tăng khi

A. vận tốc của vật v = const.

B. các lực tác dụng lên vật sinh công dương.

C. vận tốc của vật giảm.

D. các lực tác dụng lên vật không sinh công.

Câu 5: Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ?

A. V ~\(\dfrac{1}{P}\)   

B. V ~ T .

C. P ~ \(\dfrac{1}{V}\)  

D. P.V=const

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây nói về nội năng là sai?

A. Nội năng là nhiệt lượng.

B. Nội năng là một dạng năng lượng.

C. Nội năng của một vật có thể tăng lên hoặc giảm đi.

D. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác.

Câu 7: Một ôtô lên dốc có ma sát với vận tốc không đổi. Lực đã sinh công bằng 0 là

A. lực kéo của động cơ.

B. lực ma sát.

C. trọng lực.

D. phản lực của mặt dốc.

Câu 8: Động lượng của một ô tô được bảo toàn khi ô tô

A. chuyển động tròn đều.       

B. giảm tốc.

C. tăng tốc. 

D. chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát.

Câu 9: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén lại một đoạn Dl (Dl < 0) thì thế năng đàn hồi bằng:

A. \({W_t} =  - \dfrac{1}{2}k.{(\Delta l)^2}\).

B. \({W_t} = \dfrac{1}{2}k.\Delta l\).             

C. \({W_t} = \dfrac{1}{2}k.{(\Delta l)^2}\).

D. \({W_t} =  - \dfrac{1}{2}k.\Delta l\)

Câu 10: Biểu thức mô tả quá trình nén khí đẳng nhiệt là

A. Q + A = 0 với A < 0.

B. \(\Delta U\) = Q + A với \(\Delta U\)> 0; Q < 0; A > 0.

C. \(\Delta U\)=A với A > 0.

D. \(\Delta U\) = A + Q với A > 0; Q < 0.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

D

D

B

B

B

6

7

8

9

10

A

D

D

C

C

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

5. ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm(4,5 điểm)

Câu 1. Đơn vị của động lượng là

A. kg.m/s².                

B. kg.m/s.      

C. kg.m.s.                  

D. kg.m.s².

Câu 2. Công cơ học là một đại lượng

A. vector.                  

B. luôn dương.

C. luôn âm.               

D. vô hướng.

Câu 3. Khi vận tốc của vật tăng 2 lần và khối lượng không đổi thì động năng sẽ

A. tăng lên 2 lần.

B. tăng lên 4 lần.      

C. không thay đổi.

D. Giảm đi 2 lần.

Câu 4. Thế năng trọng trường của một vật

A. luôn dương vì độ cao của vật luôn dương.

B. có thể âm, dương hoặc bằng không.

C. không thay đổi nếu vật chuyển động thẳng đều.

D. không phụ thuộc vào vị trí của vật.

Câu 5. Khi chất điểm chuyển động chỉ dưới tác dụng của trường lực thế, phát biểu nào đúng?

A. Thế năng không đổi.      

B. Động năng không đổi.

C. Cơ năng không đổi.        

D. Lực thế không sinh công.

Câu 6. Biểu thức nào sau đây không đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí?

A. \(\dfrac{V}{T}\) = const.

B. \(\dfrac{{{V_1}}}{{{T_1}}} = \dfrac{{{V_2}}}{{{T_2}}}\)                      

C. \(\dfrac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \dfrac{{{T_2}}}{{{T_1}}}\)          

D. V1T= V2T1.

Câu 7. Đối với một lượng khí lý tưởng, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ

A. tăng lên 6 lần.

B. giảm đi 6 lần.       

C. tăng lên 1,5 lần

D. giảm đi 1,5 lần

Câu 8. Nguyên lý I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức: ΔU = Q + A, với quy ước

A. Q > 0: hệ truyền nhiệt

B. A < 0: hệ nhận công.

C. Q < 0: hệ nhận nhiệt.     

D. A > 0: hệ nhận công.

Câu 9.Chất rắn vô định hình có

A. cấu trúc tinh thể.

B. dạng hình học xác định.

C. nhiệt độ nóng chảy xác định.   

D. tính đẳng hướng.

Câu 10. Một khối khí lý tưởng đang ở nhiệt độ 37 °C, áp suất 4 atm thì được làm lạnh đẳng tích cho đến khi áp suất còn 1,6 atm. Nhiệt độ của khối khí lúc đó bằng

A. 129°C.                  

B. –149°C.

C. 9°C.                       

D. 775°C.

ĐÁP ÁN

1

2

3

4

5

A

D

A

B

C

6

7

8

9

10

C

C

D

D

B

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Vật Lý 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Tôn Đản. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF