YOMEDIA

Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 7 năm 2021 Trường THCS Nga Sơn có đáp án

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các em học sinh lớp 7 có thêm tài liệu ôn tập chuẩn bị trước kì thi HK2 sắp tới HOC247 giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 7 năm 2021 Trường THCS Nga Sơn có đáp án được HOC247 biên tập và tổng hợp với phần đề và đáp án, lời giải chi tiết giúp các em tự luyện tập làm đề. Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em, chúc các em có kết quả học tập tốt!

ADSENSE

TRƯỜNG THCS

NGA SƠN

ĐỀ THI HK2

NĂM HỌC 2020-2021

MÔN SINH HỌC 7

Thời gian: 45 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

I. Trắc Nghiệm

Câu 1 Về khái niệm, cơ quan tương đồng để chỉ những bộ phận có cùng nguồn gốc nhưng do quá trình tiến hoá hình thành đặc điểm thích nghi, bộ phận đó đã có những thay đổi đáng kể để phù hợp với môi trường sống. Cho các ví dụ sau đây:

(I) Vây cá voi và tay người.

(II) Ruột thừa ở người và manh tràng của thỏ.

(III) Nọc độc của rắn và nọc độc của bọ cạp.

(IV) Đuôi cá sấu và đuôi chứa nọc của ong bắp cày.

Có bao nhiêu ví dụ đúng về cơ quan tương đồng?

A. 4                                       B. 3                                         C. 1                                       D. 2

Câu 2 Theo chiều hướng tiến hoá, thứ tự hoàn thiện hệ cơ quan nào đúng?

A. Hệ sinh sản: Từ chưa phân hoá rồi đến tuyến sinh dục có ống dẫn rồi đến tuyến sinh dục không có ống dẫn.

B. Hệ tuần hoàn: Từ chưa phân hoá rồi đến tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín rồi đến tim không có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín rồi đến tim có tâm thất và tâm nhĩ, hệ tuần hoàn kín

C. Hệ hô hấp: Từ chưa phân hoá rồi đến hô hấp qua mang rồi đến hô hấp qua ống khí rồi đến hô hấp qua da rồi đến hô hấp qua phổi.

D. Hệ thần kinh: Từ chưa phân hoá rồi đến thần kinh dạng mạng lưới rồi đến thần kinh dạng chuỗi hạch rồi đến thần kinh dạng ống.

Câu 3 Sự mọc chồi và phân đôi là đặc điểm của:

A. Sinh sản vô tính                                                               B. Sinh sản hữu tính

C. Sinh trưởng          và phát triển                                                   D. Phát sinh hình thái

Câu 4Cho các loài: Chim bồ câu, thỏ, hải âu, người, cá chép. ếch đồng, trai sông, lợn, dê, cá sấu, hải quỳ, rùa, vịt trời, chim cánh cụt, tinh tinh. Có bao nhiêu loài có tập tính nuôi con bằng sữa mẹ?

A. 5                                       B. 6                                         C. 7                                       D. 8

II. Tự Luận

Câu 1. Đặc điểm chung của bò sát là gi ? ( 1,5 điểm)

Câu 2. Cấu tạo ngoài chim bồ câu như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn ?(2 điểm )

Câu 3. Thú có vai trò gì đối với đời sống con người ? ( 2 điểm )

Câu 4. Giải thích tại sao một số động có xương sống thuộc lớp bò sát , lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông cho ví dụ ? ( 1,5 điểm )

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

D

D

A

A

 

----

 -(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

2. ĐỀ SỐ 2

I. Trắc Nghiệm

Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào câu trả lời đúng. (Mỗi câu 0.5 điểm)

Câu 1:  Thứ tự di chuyển của máu trong hệ tuần hoàn cá chép là

       A.  tâm thất → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại.

       B.  tâm nhĩ → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại.

       C.  tâm nhĩ → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại.

       D.  tâm thất → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại.

Câu 2:  Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo

       A.  tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn.                  B.  tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn.

       C.  tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn.              D.  tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn.

Câu 3:  Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở

       A.  bò sát.                          B.  thú.                               C.  lưỡng cư.       D.  cá.

Câu 4:  Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là

       A.  động vật đồng nhiệt.                                               B.  động vật đẳng nhiệt.                                        

       C.  động vật biến nhiệt.                                                D.  động vật động nhiệt.

Câu 5:  Có bao nhiêu cơ quan giao phối trên cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài đực

       A.  3.                                  B.  1.                                  C.  4.       D.  2.

Câu 6:  Sự phát triển trực tiếp của thằn lằn bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở

       A.  bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.

       B.  con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.

       C.  con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.

       D.  con non đã biết đi tìm mồi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.

Câu 7:  Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào

       A.  máu đỏ thẫm.                                                          B.  máu đỏ tươi.

       C.  máu pha và máu đỏ thẫm.                                      D.  máu pha.

Câu 8:  Cắt bỏ tiểu não của cá chép thì

       A.  tập tính cá vẫn không thay đổi.                             B.  mọi cử động của cá bị rối loạn.

       C.  cá chết ngay.                                                          D.  mất khả năng ngửi.

Câu 9:  Nói về hệ tuần hoàn cá chép, nhận định nào sau đây sai

  1. tim có 2 ngăn: Tâm nhĩ và tâm thất.
  2. sự trao đổi khí khiến máu màu đỏ tươi ở các mao mạch mang.
  3. máu tươi là do giàu oxi.
  4. tâm thất co, dồn máu sang tâm nhĩ.

Câu 10:  Thận sau của thằn lằn bóng đuôi dài tiến bộ hơn thận của ếch vì

       A.  có khả năng tiết hormone tuyến thượng thận.       B.  có khả năng hấp thu lại nước.

       C.  có khả năng đẩy nước dư thừa vào máu.               D.  có khả năng tiết enzyme bài tiết.

II. Tự Luận

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? (2 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú? (2 điểm)

Câu 3: Phân biệt bộ thú guốc chẵn và thú bộ guốc lẻ ? (1 điểm)

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

A

D

C

C

D

D

B

D

B

 

----

 -(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

3. ĐỀ SỐ 3

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm):

Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào câu trả lời đúng. (Mỗi câu 0.5 điểm)

Câu 1:  Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào

       A.  máu đỏ tươi.                                                           B.  máu pha.         

       C.  máu đỏ thẫm.                                                          D.  máu pha và máu đỏ thẫm.

Câu 2:  Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là

       A.  động vật biến nhiệt.                                               B.  động vật đẳng nhiệt.

       C.  động vật đồng nhiệt.                                               D.  động vật động nhiệt.

Câu 3:  Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo

       A.  tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn.                B.  tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn.

       C.  tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn.                 D.  tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn.

Câu 4:  Nói về hệ tuần hoàn cá chép, nhận định nào sau đây sai

       A.  sự trao đổi khí khiến máu màu đỏ tươi ở các mao mạch mang.

       B.  tâm thất co, dồn máu sang tâm nhĩ.

       C.  máu tươi là do giàu oxi.

       D.  tim có 2 ngăn: Tâm nhĩ và tâm thất.

Câu 5:  Cắt bỏ tiểu não của cá chép thì

       A.  mất khả năng ngửi.                                                B.  mọi cử động của cá bị rối loạn.

       C.  tập tính cá vẫn không thay đổi.                             D.  cá chết ngay.

Câu 6:  Thận sau của thằn lằn bóng đuôi dài tiến bộ hơn thận của ếch vì

       A.  có khả năng tiết hormone tuyến thượng thận.       B.  có khả năng tiết enzyme bài tiết.

       C.  có khả năng hấp thu lại nước.                               D.  có khả năng đẩy nước dư thừa vào máu.

Câu 7:  Sự phát triển trực tiếp của thằn lằn bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở

       A.  con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.

       B.  bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.

       C.  con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.

       D.  con non đã biết đi tìm mồi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.

Câu 8:  Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở

       A.  cá.                                B.  thú.                               C.  lưỡng cư.       D.  bò sát.

Câu 9:  Thứ tự di chuyển của máu trong hệ tuần hoàn cá chép là

       A.  tâm nhĩ → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại.

       B.  tâm thất → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại.

       C.  tâm nhĩ → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại.

       D.  tâm thất → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại.

Câu 10:  Có bao nhiêu cơ quan giao phối trên cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài đực

       A.  2.                                  B.  1.                                  C.  4.       D.  3.

Phần II :  Tự luận (5 điểm)

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? (2 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú? (2 điểm)

Câu 3: Phân biệt bộ thú guốc chẵn và thú bộ guốc lẻ ? (1 điểm)

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

A

B

B

B

C

D

A

D

A

 

----

 -(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

4. ĐỀ SỐ 4

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm):

Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào câu trả lời đúng. (Mỗi câu 0.5 điểm)

Câu 1:  Cắt bỏ tiểu não của cá chép thì

       A.  cá chết ngay.                                                          B.  mọi cử động của cá bị rối loạn.

       C.  mất khả năng ngửi.                                                 D.  tập tính cá vẫn không thay đổi.

Câu 2:  Thứ tự di chuyển của máu trong hệ tuần hoàn cá chép là

       A.  tâm thất → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại.

       B.  tâm nhĩ → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại.

       C.  tâm nhĩ → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại.

       D.  tâm thất → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại.

Câu 3:  Sự phát triển trực tiếp của thằn lằn bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở

       A.  con non đã biết đi tìm mồi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.

       B.  con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.

       C.  con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.

       D.  bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.

Câu 4:  Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào

       A.  máu đỏ thẫm.                                                          B.  máu pha và máu đỏ thẫm.

       C.  máu đỏ tươi.                                                           D.  máu pha.

Câu 5:  Nói về hệ tuần hoàn cá chép, nhận định nào sau đây sai

       A.  tim có 2 ngăn: Tâm nhĩ và tâm thất.

       B.  sự trao đổi khí khiến máu màu đỏ tươi ở các mao mạch mang.

       C.  tâm thất co, dồn máu sang tâm nhĩ.

       D.  máu tươi là do giàu oxi.

Câu 6:  Thận sau của thằn lằn bóng đuôi dài tiến bộ hơn thận của ếch vì

       A.  có khả năng tiết hormone tuyến thượng thận.       B.  có khả năng đẩy nước dư thừa vào máu.

       C.  có khả năng tiết enzyme bài tiết.                           D.  có khả năng hấp thu lại nước.

Câu 7:  Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là

       A.  động vật động nhiệt.                                               B.  động vật biến nhiệt.

       C.  động vật đẳng nhiệt.                                               D.  động vật đồng nhiệt.

Câu 8:  Có bao nhiêu cơ quan giao phối trên cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài đực

       A.  4.                                  B.  1.                                  C.  2.       D.  3.

Câu 9:  Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo

       A.  tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn.                B.  tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn

       C.  tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn.                 D.  tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn.

Câu 10:  Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở

       A.  cá.                                B.  bò sát.                          C.  thú.       D.  lưỡng cư.

Phần II :  Tự luận (5 điểm)

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? (2 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú? (2 điểm)

Câu 3: Phân biệt bộ thú guốc chẵn và thú bộ guốc lẻ ? (1 điểm)

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

B

D

A

D

C

D

B

C

D

A

 

----

-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

5. ĐỀ SỐ 5

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm):

Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh vào câu trả lời đúng. (Mỗi câu 0.5 điểm)

Câu 1:  Thứ tự di chuyển của máu trong hệ tuần hoàn cá chép là

       A.  tâm nhĩ → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại.

       B.  tâm thất → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại.

       C.  tâm thất → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm nhĩ rồi lặp lại.

       D.  tâm nhĩ → Động mạch chủ lưng → Các mao mạch mang → Động mạch chủ bụng → Các mao mạch ở các cơ quan → Tĩnh mạch bụng → Tâm thất rồi lặp lại.

Câu 2:  Sự phát triển trực tiếp của thằn lằn bóng đuôi dài mới nở thể hiện

       A.  con non đã biết đi tìm mồi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.

       B.  con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.

       C.  bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.

       D.  con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.

Câu 3:  Máu đi nuôi cơ thể ếch là loại máu nào

       A.  máu pha.                                                                 B.  máu đỏ thẫm.

       C.  máu pha và máu đỏ thẫm.                                      D.  máu đỏ tươi.

Câu 4:  Nói về hệ tuần hoàn cá chép, nhận định nào sau đây sai

       A.  tim có 2 ngăn: Tâm nhĩ và tâm thất.                     

       B.  tâm thất co, dồn máu sang tâm nhĩ.

       C.  máu tươi là do giàu oxi.                                        

       D.  sự trao đổi khí khiến máu màu đỏ tươi ở các mao mạch mang.

Câu 5:  Có bao nhiêu cơ quan giao phối trên cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài đực

       A.  3.                                  B.  1.                                  C.  2.       D.  4.

Câu 6:  Thận sau của thằn lằn bóng đuôi dài tiến bộ hơn thận của ếch vì

       A.  có khả năng tiết hormone tuyến thượng thận.       B.  có khả năng hấp thu lại nước.

       C.  có khả năng tiết enzyme bài tiết.                           D.  có khả năng đẩy nước dư thừa vào máu.

Câu 7:  Nhiệt độ cơ thể ếch đồng không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là

       A.  động vật biến nhiệt.                                                B.  động vật đồng nhiệt.

       C.  động vật đẳng nhiệt.                                               D.  động vật động nhiệt.

Câu 8:  Ở động vật có xương sống, một vòng tuần hoàn có ở

       A.  cá.                                B.  lưỡng cư.                     C.  bò sát.       D.  thú.

Câu 9:  Cắt bỏ tiểu não của cá chép thì

       A.  cá chết ngay.                                                          B.  tập tính cá vẫn không thay đổi.

       C.  mất khả năng ngửi.                                                 D.  mọi cử động của cá bị rối loạn.

Câu 10:  Hệ tuần hoàn của Lưỡng cư có cấu tạo

       A.  tim có ba ngăn và hai vòng tuần hoàn.                  B.  tim có hai ngăn và hai vòng tuần hoàn.

       C.  tim có bốn ngăn và hai vòng tuần hoàn.                D.  tim có một ngăn và một vòng tuần hoàn.

Phần II :  Tự luận (5 điểm)

Câu 1: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim? (2 điểm)

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của lớp thú? (2 điểm)

Câu 3: Phân biệt bộ thú guốc chẵn và thú bộ guốc lẻ ? (1 điểm)

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

A

A

B

C

B

A

A

D

A

 

-----

 -(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 7 năm 2021 Trường THCS Nga Sơn có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

 

ZUNIA9
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF