YOMEDIA

Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 7 năm 2021 Trường THCS Hoàng Hoa Thám có đáp án

Tải về
 
NONE

Tài liệu Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 7 năm 2021 Trường THCS Hoàng Hoa Thám có đáp án, được HOC247 biên tập và tổng hợp với phần đề và đáp án chi tiết giúp các em học sinh lớp 7 có thêm tài liệu ôn tập rèn luyện kĩ năng làm đề chuẩn bị cho kì thi HK2 sắp tới. Hi vọng tài liệu sẽ có ích với các em. Chúc các em có kết quả học tập tốt!

ATNETWORK

TRƯỜNG THCS

HOÀNG HOA THÁM

ĐỀ THI HK2

NĂM HỌC 2020-2021

MÔN SINH HỌC 7

Thời gian: 45 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

I. Trắc Nghiệm

Khoanh tròn vào đầu chữ cái trước câu trả lời đúng.(mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu 1: Hệ tuần hoàn chim bồ câu có đặc điểm là

A. tim có 4 ngăn máu pha riêng biệt.

B. tim có 4 ngăn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể .

C.  tim 3 ngăn máu pha nuôi cơ thể .    

D. tim 4 ngăn máu đỏ thẩm nuôi cơ thể .

Câu 2:  Đặc điểm có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi, sống theo đàn là

A. khỉ                             B. tinh tinh                    C. đười ươi            D. vượn.

Câu 3: Loài có cấp độ tuyệt chủng rất nguy cấp (CR) là

          A. voi.             B. ốc xà cừ.                 C. khướu đầu đen.             D. tôm hùm

Câu 4: Môi trường có số lượng cá thể động vật nhiều nhất là

          A. môi trường nhiệt đới gió mùa.                   B. môi trường đới ôn hòa.

          C. môi trường đới lạnh.                                        D. môi trường hoang mạc.

Câu 5: Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều có chức năng

A. định hướng chống trả kẻ thù.

B. định hướng tham gia tìm thức ăn.

C. định hướng âm thanh vào tai giúp thỏ nghe rõ.

D. định hướng cơ thể khi chạy.

Câu 6: Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất

          A. noãn thai sinh.        B. đẻ trứng.                 C. thai sinh.                 D. trứng thai.

Câu 7: Qua cây phát sinh giới động vật, em biết được điều gì:

A. Biết được số lượng loài nhiều hay ít, mối quan hệ họ hàng  giữa các nhóm động vật.

B. Biết cây sinh ra giới động vật.

C. Biết được nguồn gốc chung.

D. Cho biết số lượng loài.

Câu 8: Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học

A. dùng ếch bắt và ăn sâu bọ hại lúa.

B. sử dụng vi khuẩn gây bệnh.

C. dùng mèo bắt chuột trong nhà.

D. dùng thuốc trừ sâu.

II. Tự Luận

Câu 1: (3 điểm)Chứng minh lớp Thú rất đa dạng, nhưng vẫn có những đặc điểm chung như thế nào?

Câu 2: (2 điểm) Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào?

Câu 3.(1đ)? Tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu hoặc của gà thường có các hạt các sỏi nhỏ?

Câu 4: (2 điểm)   Đa dạng sinh học là gì? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở địa phương(Nêu nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học) .

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

A

D

B

A

C

C

A

D

 

----

 -(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

2. ĐỀ SỐ 2

I. Trắc Nghiệm

Khoanh tròn vào đầu chữ cái trước câu trả lời đúng.(mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu 1: Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều có chức năng

A. định hướng chống trả kẻ thù.

B. định hướng tham gia tìm thức ăn.

C. định hướng âm thanh vào tai giúp thỏ nghe rõ.

D. định hướng cơ thể khi chạy.

Câu 2: Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất

A. noãn thai sinh.     B. đẻ trứng.                 C. thai sinh.                 D. trứng thai.

Câu 3: Qua cây phát sinh giới động vật, em biết được điều gì:

A. Biết được số lượng loài nhiều hay ít, mối quan hệ họ hàng  giữa các nhóm động vật.

B. Biết cây sinh ra giới động vật.

C. Biết được nguồn gốc chung.

D. Cho biết số lượng loài.

Câu 4: Hệ tuần hoàn chim bồ câu có đặc điểm là

A. tim có 4 ngăn máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

B. tim có 4 ngăn máu pha riêng biệt.  .

C.  tim 3 ngăn máu pha nuôi cơ thể .    

D. tim 4 ngăn máu đỏ thẩm nuôi cơ thể .

Câu 5:  Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài, sống theo đàn là đặc điểm của

    A. khỉ                           B. tinh tinh                   C. gorila                               D. đười ươi

Câu 6: Loài có cấp độ tuyệt chủng rất nguy cấp (CR) là

          A. voi.             B. hươu xạ.                 C. khướu đầu đen.             D. tôm hùm đ.

Câu 7: Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học

A. dùng ếch bắt và ăn sâu bọ hại lúa.

B. sử dụng vi khuẩn gây bệnh.

C. dùng mèo bắt chuột trong nhà.

D. dùng thuốc trừ sâu.

Câu 8: Môi trường có số lượng cá thể động vật nhiều nhất là

A. môi trường nhiệt đới gió mùa.                B. môi trường đới ôn hòa.

C. môi trường đới lạnh.                                D. môi trường hoang mạc.

II. Tự Luận

Câu 1: (3 điểm)Chứng minh lớp Thú rất đa dạng, nhưng vẫn có những đặc điểm chung như thế nào?

Câu 2: (2 điểm) Sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính thể hiện như thế nào?

Câu 3: (1đ)? Tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu hoặc của gà thường có các hạt các sỏi nhỏ?

Câu 4: (2 điểm)   Đa dạng sinh học là gì? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng sinh học ở địa phương(Nêu nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học) .

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

C

C

A

B

A

B

D

A

 

----

 -(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

3. ĐỀ SỐ 3

I. TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm)

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ghi vào phần bài làm.

Câu 1: Ở thỏ có đoạn ruột tịt có tác dụng gì?

A. Hấp thụ chất dinh dưỡng.                                    B. Tham gia tiêu hóa mỡ

C. Tiêu hóa Xelulôzơ.                                              D. Tái hấp thu nước

Câu 2: Dựa vào thực tế hãy cho biết lớp động vật nào phát triển nhiều nhất về số lượng loài ?

  1. Cá.                                  B. Sâu bọ.                               C. Chim.                    D. Thú.

Câu 3: Hệ thống túi khí của chim bồ câu có mấy túi?

  1. 6                                        B. 7                                      C. 8                                D. 9

Câu 4: Điều nào dưới đây sai khi nói về cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Hai chi sau dài hơn hai chi trước rất nhiều                          B. Da khô có vảy sừng.

C. Kích thước của các chi không chênh lệch nhiều.                 D. Cổ, thân và đuôi dài.

Câu 5: Điểm khác biệt trong hệ tuần hoàn thằn lằn so với ếch là gì?

A. Tâm thất có vách hụt, giảm bớt sự pha trộn máu.       B. Tâm thất có hai vách hụt, máu ít bị pha hơn.

C. Tâm nhĩ có vách hụt, máu pha giảm.                           D. Tâm nhĩ có một vách hụt, máu không bị pha.

Câu 6: Đại diện nào sau đây trong lớp lưỡng cư có vai trò chữa bệnh kinh giật?

  1. Ếch đồng.                    B. Ễnh ương.                      C. Cóc (nhựa).                    D. Nhái.                     

Câu 7: Động vật quý hiếm có số lượng giảm sút 20% thì nguy cơ tuyệt chúng ở cấp độ nào?

  1. Ít nguy cấp.              B. Sẽ nguy cấp.                   C. Nguy cấp.                      D. Rất nguy cấp.

Câu 8: Nơi có sự đa dạng sinh học cao nhất là:

  1. Cánh đồng lúa.          B. Đồi trống.                      C. Biển.                           D. Rừng nhiệt đới.

II. TỰ LUẬN : (6.0 điểm )            

Câu 1(2.5đ): Hãy nêu vai trò của Thú? Cho ví dụ?

 Câu 2 (2.0đ):  Ở động vật có mấy hình thức sinh sản? Hãy so sánh các hình thức sinh sản đó,  từ đó em có nhận xét gì? 

Câu 3 (1.0đ): Hãy cho biết tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế gì so với tính biến nhiệt ở những động vật khác?

Câu 4: Vì sao gọi thằn lằn là bò sát?

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

C

B

D

A

A

C

B

D

 

----

 -(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và thích nghi với đời sống ở cạn?

Câu 2. Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.

Câu 3. So sánh đặc điểm cấu tạo và tập tính của thú mỏ vịt và kanguru thích nghi với đời sống

Câu 4. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên, nêu ưu điểm và hạn chế của  các biện pháp đấu tranh sinh học.

 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

1

1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước → giảm sức cản của nước khi bơi.

Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → giúp hô hấp trong nước.

Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước.

2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ dễ quan sát.

Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ → bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → thuận lợi cho việc di chuyển.

----

-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng

Câu 2. Đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc.

Câu 3. Các hình thức sinh sản ở động vật:

Câu 4. Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với con người

Câu 5:  Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên, nêu ưu điểm và hạn chế của  các biện pháp đấu tranh sinh học.

 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

1

- Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn

- Gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng của lớn, sắc vad cách răng hàm bởi khoảng trống hàm.

- Ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc dể cắt nghiền mồi.

 

-----

 -(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 7 năm 2021 Trường THCS Hoàng Hoa Thám có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON