Với mong muốn có thêm tài liệu cung cấp giúp các em học sinh lớp 7 có tài liệu ôn tập rèn luyện chuẩn bị cho kì thi HK2 sắp tới. HOC247 giới thiệu đến các em tài liệu Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 7 năm 2021 Trường THCS Cù Chính Lan có đáp án với phần đề và đáp án, lời giải chi tiết. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các em.
Chúc các em có kết quả học tập tốt!
TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LANH |
ĐỀ THI HK2 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN SINH HỌC 7 Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu 1.(2đ) Hãy khoanh tròn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:(mỗi ý đúng 0,25đ)
1.1.Điểm đặc trưng của hệ tuần hoàn bò sát là:
a. Có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha.
b. Có hai vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha.
c. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn xuất hiện vách hụt, máu pha.
d. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi.
1.2. Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống sau đây là động vật hằng nhiệt, đẻ con:
a. Chim, thú. b. Cá, lưỡng cư. c. Lưỡng cư, bò sát. d. Chỉ có lớp thú.
1.3. Nơi có sự đa dạng sinh học nhiều nhất là:
a. Bãi cát. b. Đồi trống. c. Rừng nhiệt đới. d. Cánh đồng lúa
1.4. Khỉ vàng là động vật quý hiếm cần được bảo vệ. Vậy khỉ vàng thuộc lớp:
a. Cá. b. Lưỡng cư. c. Chim. d. Thú.
1.5. Đặc điểm nào sau đây khẳng định cá voi thuộc lớp thú:
a. Chi sau tiêu giảm. b. Đẻ trứng.
c. Nuôi con bằng sữa. d. Chi trước biến đổi thành vây bơi.
1.6. Lưỡng cư có 4000 loài được chia làm mấy bộ:
a. 1 bộ b. 2 bộ. c. 3 bộ. d. 4 bộ.
1.7. Loài nào sau đây không thuộc lớp cá.
a. Cá quả ( có lóc). b. Cá đuối. c. Cá trê. d. Cá heo.
1.8. Thích phơi nắng là tập tính của:
a. Ếch đồng. b. Chim bồ câu.
c. Thằn lằn bóng. d. Thỏ.
Câu 2. (2đ) Lựa chọn từ hay cụm từ thích hơp như: (Hằng nhiệt, phao câu, mỏ sừng, cánh, lông vũ, bay ), điền vào chỗ trống trong câu sau:
Chim bồ câu là động vật (1).................................., có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống(2)..........................., thể hiện ở những đặc điểm sau: thân hình thoi được phủ bằng(3) ................................nhẹ xốp: hàm không có răng, có(4).......................bao bọc, chi trước biến đổi thành(5)........................, chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, ba ngón trước, một ngón sau. Tuyến(6)............................................tiết dịch nhờn.
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 3.( 2đ) Nêu đặc điểm chung của lớp thú?
Câu 4.( 2đ): Nêu ưu điểm của noãn thai sinh so với đẻ trứng?
Câu 5.(2đ) Thế nào là hình thức sinh sản vô tính, hình thức sinh sản hữu tính ?
ĐÁP ÁN
Câu |
Trắc Nghiệm |
||||||||||||||||
1 |
|
||||||||||||||||
2 |
|
----
-(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
2. ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM:( 4 điểm)
Câu 1.(2đ) Hãy khoanh tròn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:(mỗi ý đúng 0,25đ)
1.2.Điểm đặc trưng của hệ tuần hoàn bò sát là:
a. Có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha.
b. Có hai vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha.
c. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn xuất hiện vách hụt, máu pha.
d. Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi.
1.3. Những lớp động vật nào trong ngành động vật có xương sống sau đây là động vật hằng nhiệt, đẻ con:
a. Chim, thú. b. Cá, lưỡng cư. c. Lưỡng cư, bò sát. d. Chỉ có lớp thú.
1.4. Nơi có sự đa dạng sinh học nhiều nhất là:
a. Bãi cát. b. Đồi trống. c. Rừng nhiệt đới. d. Cánh đồng lúa
1.5. Khỉ vàng là động vật quý hiếm cần được bảo vệ. Vậy khỉ vàng thuộc lớp:
a. Cá. b. Lưỡng cư. c. Chim. d. Thú.
1.6. Đặc điểm nào sau đây khẳng định cá voi thuộc lớp thú:
a. Chi sau tiêu giảm. b. Đẻ trứng.
c. Nuôi con bằng sữa. d. Chi trước biến đổi thành vây bơi.
1.7. Lưỡng cư có 4000 loài được chia làm mấy bộ:
a. 1 bộ b. 2 bộ. c. 3 bộ. d. 4 bộ.
1.8. Loài nào sau đây không thuộc lớp cá.
a. Cá quả ( có lóc). b. Cá đuối. c. Cá trê. d. Cá heo.
1.8. Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật sau em hãy cho biết:
Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với chim bồ câu nhất?
a.Ốc sên b. Châu chấu c. Giun đất d. Cá chép
Câu 2: (2 điểm) Chọn nội dung ở cột B sao cho phù hợp với nội dung ở cột A để điền kết quả vào cột trả lời(C) .
Các lớp động vật có xương sống (A) |
Đặc điểm hệ tuần hoàn (B) |
Trả lời (C) |
1. Lớp cá |
a. Tim 3 ngăn, có vách hụt ngăn tâm thất, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít pha hơn. |
1+ |
2. Lớp lưỡng cư |
b. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. |
2+ |
3. Lớp bò sát |
c. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể.. |
3+ |
4. Lớp chim |
d. Tim 3 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể. |
4+ |
|
e. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu pha. |
|
II. TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Câu 3.( 2đ) Nêu đặc điểm chung của lớp thú?
Câu 4.( 2đ): Nêu ưu điểm của noãn thai sinh so với đẻ trứng?
Câu 5.(2đ) Thế nào là hình thức sinh sản vô tính, hình thức sinh sản hữu tính ?
ĐÁP ÁN
Câu |
Trắc Nghiệm |
||||||||||||||||
1 |
|
||||||||||||||||
2 |
|
----
-(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
3. ĐỀ SỐ 3
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn ý trả lời đúng trong các câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy làm bài kiểm tra.
Câu 1: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta?
A. Khai thác gỗ quá mức. B. Tích cực trồng rừng.
C. Phá rừng làm nương rẩy. D. Sự ô nhiễm môi trường.
Câu 2: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt là
A. đời sống B. tập tính
C. bộ răng D. cấu tạo chân
Câu 4: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm những cơ quan nào?
A. Khí quản và 9 túi khí. B. Khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi.
C. Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí. D. Cả a, b và c.
Câu 5: Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch như thế nào?
A. Xuất hiện phổi. B. Hô hấp nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng.
C. Da có hệ mao mạch dày làm nhiệm vụ hô hấp. B. Cả a,b,c.
Câu 6: Ốc xà cừ được xếp vào cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào của động vật quý hiếm?
A. Rất nguy cấp B. Nguy cấp
C. Ít nguy cấp D. Sẽ nguy cấp
Câu 7: Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?
A. Động vật có xương sống. B. Chân khớp.
C. Thân mềm. D. Động vật nguyên sinh.
Câu 8: Những động vật thuộc lớp bò sát là
A. thạch sùng, ba ba,cá trắm. B. ba ba, tắc kè, ếch đồng.
C. rắn nước, cá sấu, thạch sùng. D. ếch đồng, cá voi,thạch sùng.
Câu 9. Các bộ phận hệ thần kinh của thỏ:
A. Não bộ và các dây thần kinh. B. Não bộ và tủy sống.
C. Não bộ, tủy sống và các dây thần kinh. D. Tủy sống và các dây thần kinh.
Câu 10 Đặc điểm giống nhau giữa lớp chim và lớp thú:
A. Thụ tinh trong, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa diều.
B. Là động vật hằng nhiệt.
C. Cơ quan hô hấp là các ống khí.
D. Tất cả đều sai.
Câu 11. Hệ hô hấp của thằn lằn hoàn chỉnh hơn ếch là:
A. Mặt trong của phổi có nhiều vách ngăn hơn.
B. Thực hiện hô hấp nhờ sự co giãn của cơ liên sườn.
C. Diện tích trao đồi khí tăng
D. Tất cả đều đúng.
Câu 12. Trong các hình thức sinh sản dưới hình thức nào được xem là tiến hóa nhất:
A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính.
C. Sinh sản hữu tính và thụ tinh trong D. Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài có nhau thai.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 13: (3 điểm) Hãy trình bày đặc điểm chung của lớp thú.
Câu 14: (2 điểm) Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên, nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
Câu 15: (1điểm) Tại sao thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau?
Câu 16: (1 điểm) Tại sao trong dạ dày cơ của chim, gà thường có các hạt sạn, sỏi?
ĐÁP ÁN
Câu |
Nội dung |
||||||||||||||||||||||||
|
|
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
4. ĐỀ SỐ 4
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn ý trả lời đúng trong các câu hỏi sau rồi ghi vào tờ giấy làm bài kiểm tra.
Câu 1: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
A. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu. B. Thỏ, cá chép, ếch đồng.
C. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 2: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta?
A. Khai thác gỗ quá mức. B. Tích cực trồng rừng.
C. Phá rừng làm nương rẩy. D. Sự ô nhiễm môi trường.
Câu 3: Hệ hô hấp của chim bồ câu gồm những cơ quan nào?
A. Khí quản và 9 túi khí. B. Khí quản, 2 phế quản và 2 lá phổi.
C. Khí quản, 2 phế quản và 9 túi khí. D. Cả a, b và c.
Câu 4: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt là
A. đời sống B. tập tính
C. bộ răng D. cấu tạo chân
Câu 5: Ốc xà cừ được xếp vào cấp độ đe dọa tuyệt chủng nào của động vật quý hiếm?
A. Rất nguy cấp B. Nguy cấp
C. Ít nguy cấp D. Sẽ nguy cấp
Câu 6: Cấu tạo và hoạt động hô hấp của ếch như thế nào?
A. Xuất hiện phổi. B. Hô hấp nhờ sự nâng lên, hạ xuống của thềm miệng.
C. Da có hệ mao mạch dày làm nhiệm vụ hô hấp. B. Cả a,b,c.
Câu 7: Những động vật thuộc lớp bò sát là
A. thạch sùng, ba ba,cá trắm. B. ba ba, tắc kè, ếch đồng.
C. rắn nước, cá sấu, thạch sùng. D. ếch đồng, cá voi,thạch sùng.
Câu 8: Cơ thể đa bào, đối xứng hai bên, bộ xương ngoài bằng kitin và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau là đặc điểm của ngành động vật nào sau đây?
A. Động vật có xương sống. B. Chân khớp.
C. Thân mềm. D. Động vật nguyên sinh.
Câu 9 Đặc điểm giống nhau giữa lớp chim và lớp thú:
A. Thụ tinh trong, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa diều.
B. Là động vật hằng nhiệt.
C. Cơ quan hô hấp là các ống khí.
D. Tất cả đều sai.
Câu 10. Các bộ phận hệ thần kinh của thỏ:
A. Não bộ và các dây thần kinh. B. Não bộ và tủy sống.
C. Não bộ, tủy sống và các dây thần kinh. D. Tủy sống và các dây thần kinh.
Câu 11. Trong các hình thức sinh sản dưới hình thức nào được xem là tiến hóa nhất:
A. Sinh sản vô tính B. Sinh sản hữu tính.
C. Sinh sản hữu tính và thụ tinh trong D. Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài có nhau thai.
Câu 12. Hệ hô hấp của thằn lằn hoàn chỉnh hơn ếch là:
A. Mặt trong của phổi có nhiều vách ngăn hơn.
B. Thực hiện hô hấp nhờ sự co giãn của cơ liên sườn.
C. Diện tích trao đồi khí tăng
D. Tất cả đều đúng.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 13: (3 điểm) Hãy nêu vai trò của lớp thú? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 14: (2 điểm) Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên, nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học.
Câu 15: (1điểm) Tại sao thân và đuôi của thằn lằn bóng đuôi dài là động lực chính của sự di chuyển mà không phải là chi trước và chi sau?
Câu 16: (1 điểm) Tại sao trong dạ dày cơ của chim, gà thường có các hạt sạn, sỏi?
ĐÁP ÁN
Câu |
Nội dung |
||||||||||||||||||||||||
|
|
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
5. ĐỀ SỐ 5
I. TRẮC NGHIỆM (6điểm ) Mỗi câu học sinh khoanh đúng 0,5 điểm :
( Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất )
Câu 1: Ếch có đời sống là :
A. Hoàn toàn trên cạn B. Hoàn toàn ở nước
C. Nửa nước nửa cạn D. Sống ở nơi khô ráo.
Câu 2: Lớp da khô có vảy sừng ở thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng .
A. Dễ bơi lội trong nước .
B .Di chuyển dễ dàng trên cạn .
C. Chống mất nước của cơ thể ở môi trường khô.
D. Giữ ấm cơ thể .
Câu 3: Làm thế nào để duy trì đa dạng sinh học
A: Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng đặc biệt là rừng đầu nguồn
B: Không chặt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi
C: Cấm săn bắt, buôn bán động vật hoang dã
D: Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 4: Vành tai của thỏ lớn và dài, cử động được mọi chiều ,có chức năng :
A . Định hướng chống trả kẻ thù .
B. Định hướng tham gia tìm thức ăn .
C. Định hướng âm thanh vào tai giúp thỏ nghe rõ .
D. Định hướng cơ thể khi chạy .
Câu 5: Phương thức sinh sản nào sau đây được xem là tiến hóa nhất :
A. Sinh sản vô tính.
B . Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài .
C . Hữu tính, đẻ trứng và thụ tinh trong .
D. Hữu tính thụ tinh trong, đẻ con .
Câu 6: Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đây là biện pháp đấu tranh sinh học :
A. Dùng keo dính chuột . B .Dùng mèo bắt chuột
C. Bẫy chuột . D . Thuốc diệt chuột
Câu 7: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì:
A. Động vật ngủ đông dài C. Khí hậu rất khắc nghiệt
B. Động vật sinh sản ít D. Khí hậu khá phù hợp
Câu 8: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trong tự nhiên ở nước ta?
A. Khai thác tài nguyên rừng quá mức
B. Săn bắn, buôn bán động vật hoang dã. .
C. Sự ô nhiễm môi trường
D. Tích cực trồng cây gây rừng.
Câu 9: Nhóm động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?
A. Thỏ, mèo, khỉ C. Chim bồ câu, gà, đà điểu
B. Ếch đồng, nhái bén, cá cóc D. Cá sấu, thằn lằn, rắn
Câu 10: Những lợi ích của đa dạng sinh học là:
- Làm cho các loài thực vật và động vật phong phú
- Là nguồn tài nguyên tái sinh khổng lồ cho con người
- Góp phần tạo ra sự cân bằng sinh thái trong tự nhiên
- Cả A, B và C đều đúng
Câu 11: Biện pháp nào dưới đây không là biện pháp đấu tranh sinh học?
A. Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt những loài sinh vật có hại.
B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại.
C. Sử dụng phân bón, phun thuốc hóa học trừ sâu
D. Gây vô sinh để diệt động vật gây hại.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây là đúng
- Chim, Lưỡng cư, Bò sát đều là động vật biến nhiệt
- Các loài chuột chù, chuột chũi, chuột đồng thuộc bộ Gặm nhấm
- Dơi là động vật có xương sống có chi 5 ngón biến đổi thích nghi với đời sống bay lượn.
- Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở số lượng loài sinh vật
A: 1,2,3 C: 1, 2
B: 2,3,4 D: 3,4
II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1: Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp thú? Em sẽ làm gì để bảo vệ các loài thú có ích?
Câu 2: Để duy trì đa dạng sinh học chúng ta cần phải làm gì?
ĐÁP ÁN
Câu |
Trắc Nghiệm |
||||||||||||||||||||||||
|
|
-----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 7 năm 2021 Trường THCS Cù Chính Lan có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục: