HOC247 xin giới thiệu tới các bạn học sinh Bộ 5 đề thi HK1 môn Vật Lý 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nam Sách II. Bộ đề thi gồm các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận kèm theo lời giải chi tiết, đề có đáp án kèm theo, chắc chắn sẽ giúp các bạn học sinh rèn luyện cách giải nhanh bài tập Toán. Mời các bạn và thầy cô tham khảo.
TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II |
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ 10 THỜI GIAN 45 PHÚT NĂM HỌC 2021-2022 |
ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1: Phương trình chuyển động thẳng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t – 10. (x: km, t: h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:
A. 2 km. B. 4,5 km. C. 8 km. D. 6 km.
Câu 2: Một đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc 30 vòng/phút.Vật đặt trên đĩa cách trục quay 20cm. Lấy g = 10 m/s2. Để vật không trượt trên đĩa thì hệ số ma sát giữa vật và đĩa phải là
A. 0,112 B. 0,197 C. 0,251 D. 0,331
Câu 3: Hãy chỉ ra câu sai?
Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:
A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Vectơ gia tốc không đổi
C. Tốc độ dài không đổi. D. Tốc độ góc không đổi.
Câu 4: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Tỉ lệ với độ biến dạng.
B. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
C. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.
D. Luôn là lực kéo.
Câu 5: Một vật có khối lượng 5kg chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/ s2 dưới tác dụng của lực F= 10,2 N theo phương ngang. Lấy g=10m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng có giá trị nào sau đây?
A. 0,1 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,184
Câu 6: Biểu thức tính độ lớn của lực hướng tâm là:
A. \({{F}_{ht}}=m{{\omega }^{2}}r\)
B. \({{F}_{ht}}=\mu mg\)
C. \({{F}_{ht}}=mg\)
D. \({{F}_{ht}}=k\left| \Delta l \right|\)
Câu 7: Một người đứng ở độ cao 45m so với mặt đất, ném một hòn đá theo phương ngang. Cho g= 10m/s2. Thời gian hòn đá chạm đất là:
A. 1s B. 4s C. 2s D. 3s
Câu 8: Trong các câu dưới đây câu nào sai?
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
B. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
C. Gia tốc là đại lượng không đổi.
D. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
Câu 9: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:
A. \(v=\sqrt{gh}\)
B. \(v=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
C. \(v=\sqrt{2gh}\)
D. v = 2gh
Câu 10: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lò xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là:
A. 9,75cm. B. 12.5cm. C. 7,5cm. D. 2,5cm.
Câu 11: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
B. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
C. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
D. Tác dụng vào cùng một vật.
Câu 12: Trong phép đo chiều dài, kết quả như sau : \(\overline{S}\) = 9,12345 m ; \(\Delta S\)= 0,123 m . Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Sai số tỉ đối \(\delta S\) = 13, 5 %
B. Sai số tỉ đối \(\delta S\) = 1,35 %
C. S = ( 9,1234 ± 0,123 ) m
D. S = ( 9,123 ± 0,12 )
Câu 13: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h
A. 10 km/h. B. 20 km/h. C. 8 km/h. D. 12km/h.
Câu 14: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
A. 1,6N B. 16N C. 1600N. D. 160N.
Câu 15: Có 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 5N. Trong số các giá trị sau giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 1N B. 2N C. 50N D. 9N
Câu 16: Công thức của lực ma sát trượt là :
A. \({{\vec{F}}_{mst}}={{\mu }_{t}}\vec{N}\).
B. \({{F}_{mst}}={{\mu }_{t}}N\)
C. \({{\vec{F}}_{mst}}={{\mu }_{t}}N\)
D. \({{F}_{mst}}={{\mu }_{t}}\vec{N}\)
Câu 17: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: \(x=10t+4{{t}^{2}}\) (x:m; t:s). Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:
A. 16 m/s B. 18 m/s C. 28 m/s. D. 26 m/s
Câu 18: Chọn đáp án sai.
A. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: \(v={{v}_{0}}+at\)
B. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s =v.t
C. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt.
D. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
Câu 19: Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 20: Có 2 lực đồng quy \(\overrightarrow{{{F}_{_{1}}}}\), \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\).
Gọi \(\alpha \) là góc hợp bởi \(\overrightarrow{{{F}_{_{1}}}}\) và \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\); \(\overrightarrow{{{F}_{{}}}}\)= \(\overrightarrow{{{F}_{_{1}}}}\) + \(\overrightarrow{{{F}_{2}}}\).
Nếu F= F1-F2 thì :
A. \(\alpha \)= 1800
B. \(\alpha \)= 900
C. \(\alpha \)= 00
D. 0<\(\alpha \)<1800
Câu 21: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây kể từ lúc hãm là:
A. s = 20m B. s = 21m C. s = 18 m D. s = 19 m
Câu 22: Chuyển động nào dưới đây không phải là chuyển động thẳng biến đổi đều?
A. Một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng
B. Một viên bi lăn trên máng nghiêng.
C. Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh.
D. Một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất.
Câu 23: Hai vật có khối lượng bằng nhau, nếu đặt cách nhau r1 thì hút nhau một lực 1,67.10-19N. Nếu hai vật đặt cách nhau r2 thì hút nhau một lực 2,54.10-19 N. Nếu hai vật đặt cách nhau r = 2r1 +3r2 thì hút nhau một lực là
A. 10,9.10-19 N B. 4,2.10-19 N C. 8,5.10-21 N D. 6,5.10-21 N
Câu 24: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Cho g=10m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối là:
A. 35m B. 45m C. 40m D. 50m
Câu 25: Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối?
A. Vì trạng thái của vật không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động.
B. Vì trạng thái của vật được quan sát ở các thời điểm khác nhau.
C. Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường.
D. Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau.
Câu 26: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ.
A. \(\omega \approx 7,{{27.10}^{-5}} rad/s\)
B. \(\omega \approx 7,{{27.10}^{-4}}rad/s\)
C. \(\omega \approx 0,26rad/s\)
D. \(\omega \approx 5,{{42.10}^{-5}}rad/s\)
Câu 27: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 0,5m. B. 2,0m. C. 1,0m. D. 4,0m
Câu 28: Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:
A. \({{F}_{hd}}=G.\frac{{{m}_{1}}{{m}_{2}}}{{{r}^{{}}}}\)
B. \({{F}_{hd}}=\frac{{{m}_{1}}{{m}_{2}}}{{{r}^{2}}}\)
C. \({{F}_{hd}}=G.\frac{{{m}_{1}}{{m}_{2}}}{{{r}^{2}}}\)
D. \({{F}_{hd}}=\frac{{{m}_{1}}{{m}_{2}}}{{{r}^{{}}}}\)
Câu 29: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h= 80m, có tầm ném xa L=120m. Bỏ qua sức cản không khí, g=10m/s2. Vận tốc vật lúc chạm đất là:
A. 50m/s B. 20m/s C. 40m/s D. 30 m/s
Câu 30: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
B. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.
C. Khi hợp lực tác dụng lên một vật bằng không thì vật không thể chuyển động được.
D. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác.
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 |
C |
11 |
A |
21 |
B |
2 |
B |
12 |
B |
22 |
C |
3 |
B |
13 |
D |
23 |
C |
4 |
D |
14 |
A |
24 |
A |
5 |
D |
15 |
B |
25 |
D |
6 |
A |
16 |
B |
26 |
A |
7 |
D |
17 |
D |
27 |
C |
8 |
B |
18 |
A |
28 |
C |
9 |
C |
19 |
D |
29 |
A |
10 |
C |
20 |
A |
30 |
D |
ĐỀ THI SỐ 2
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ 10- TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II- ĐỀ 02
Câu 1: Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi.
A. Luôn là lực kéo.
B. Tỉ lệ với độ biến dạng.
C. Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng.
D. Xuất hiện khi vật bị biến dạng.
Câu 2: Định luật I Niutơn xác nhận rằng:
A. Khi hợp lực tác dụng lên một vật bằng không thì vật không thể chuyển động được.
B. Do quán tính nên mọi vật đang chuyển động đều có xu hướng dừng lại.
C. Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác.
D. Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối.
Câu 3: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h
A. 12km/h. B. 10 km/h. C. 8 km/h. D. 20 km/h.
Câu 4: Một người đứng ở độ cao 45m so với mặt đất, ném một hòn đá theo phương ngang. Cho g= 10m/s2. Thời gian hòn đá chạm đất là:
A. 3s B. 2s C. 1s D. 4s
Câu 5: Một đĩa nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng với vận tốc 30 vòng /phút.Vật đặt trên đĩa cách trục quay 20cm. Lấy g = 10 m/s2. Để vật không trượt trên đĩa thì hệ số ma sát giữa vật và đĩa phải là
A. 0,251 B. 0,112 C. 0,331 D. 0,197
Câu 6: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ.
A. \(\omega \approx 0,26rad/s\)
B. \(\omega \approx 7,{{27.10}^{-5}}rad/s\)
C. \(\omega \approx 5,{{42.10}^{-5}}rad/s\)
D. \(\omega \approx 7,{{27.10}^{-4}}rad/s\)
Câu 7: Trong các câu dưới đây câu nào sai?
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. Gia tốc là đại lượng không đổi.
C. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
D. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
Câu 8: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn:
A. Tác dụng vào hai vật khác nhau.
B. Tác dụng vào cùng một vật.
C. Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá.
D. Không cần phải bằng nhau về độ lớn.
Câu 9: Trong phép đo chiều dài, kết quả như sau : \(\overline{S}\) = 9,12345 m ; \(\Delta S\)= 0,123 m . Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. S = ( 9,1234 ± 0,123 ) m
B. Sai số tỉ đối \(\delta S\) = 1,35 %
C. S = ( 9,123 ± 0,12 )
D. Sai số tỉ đối \(\delta S\) = 13, 5 %
Câu 10: Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phẳng nghiêng, nhẵn với gia tốc 2,0 m/s2. Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?
A. 160N. B. 1600N. C. 1,6N D. 16N
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 2 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
1 |
A |
11 |
A |
21 |
D |
2 |
C |
12 |
D |
22 |
D |
3 |
A |
13 |
A |
23 |
B |
4 |
A |
14 |
C |
24 |
B |
5 |
D |
15 |
B |
25 |
C |
6 |
B |
16 |
D |
26 |
D |
7 |
A |
17 |
B |
27 |
C |
8 |
A |
18 |
A |
28 |
D |
9 |
B |
19 |
B |
29 |
A |
10 |
C |
20 |
C |
30 |
C |
ĐỀ THI SỐ 3
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ 10- TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II- ĐỀ 03
Câu 1: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây kể từ lúc hãm là:
A. s = 21m B. s = 20m C. s = 19 m D. s = 18 m
Câu 2: Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.
Câu 3: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: \(x=10t+4{{t}^{2}}\)(x:m; t:s).
Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:
A. 26 m/s
B. 18 m/s
C. 28 m/s.
D. 16 m/s
Câu 4: Một người đứng ở độ cao 45m so với mặt đất, ném một hòn đá theo phương ngang. Cho g= 10m/s2. Thời gian hòn đá chạm đất là:
A. 1s B. 4s C. 2s D. 3s
Câu 5: Trong phép đo chiều dài, kết quả như sau \(\overline{S}\)= 9,12345 m, \(\delta S\) = 0,123 m . Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. S = ( 9,1234 ± 0,123 ) m
B. Sai số tỉ đối \(\delta S\) = 13, 5 %
C. Sai số tỉ đối \(\delta S\) = 1,35 %
D. S = ( 9,123 ± 0,12 )
Câu 6: Một vật rơi không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất. Cho g=10m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối là:
A. 35m B. 40m C. 45m D. 50m
Câu 7: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:
A. \(v=\sqrt{gh}\)
B. \(v=\sqrt{2gh}\)
C. v=2gh.
D. \(v=\sqrt{\frac{2h}{g}}\).
Câu 8: Trong các câu dưới đây câu nào sai?
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì:
A. Gia tốc là đại lượng không đổi.
B. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
C. Vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
D. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
Câu 9: Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h
A. 8 km/h. B. 10 km/h.
C. 12km/h. D. 20 km/h.
Câu 10: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h= 80m, có tầm ném xa L=120m. Bỏ qua sức cản không khí, g=10m/s2. Vận tốc vật lúc chạm đất là:
A. 30 m/s B. 50m/s
C. 40m/s D. 20m/s
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1 |
A |
11 |
D |
21 |
C |
2 |
B |
12 |
D |
22 |
B |
3 |
A |
13 |
D |
23 |
B |
4 |
D |
14 |
B |
24 |
A |
5 |
C |
15 |
B |
25 |
C |
6 |
A |
16 |
A |
26 |
D |
7 |
B |
17 |
A |
27 |
D |
8 |
C |
18 |
D |
28 |
D |
9 |
C |
19 |
C |
29 |
D |
10 |
B |
20 |
A |
30 |
C |
ĐỀ THI SỐ 4
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ 10- TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II- ĐỀ 04
Câu 1: Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ.
A. \(\omega \approx 5,{{42.10}^{-5}}rad/s\)
B. \(\omega \approx 7,{{27.10}^{-4}}rad/s\)
C. \(\omega \approx 7,{{27.10}^{-5}}rad/s\)
D. \(\omega \approx 0,26rad/s\)
Câu 2: Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là:
A. \(v=\sqrt{gh}\)
B. \(v=\sqrt{\frac{2h}{g}}\)
C. v=2gh
D. \(v=\sqrt{2gh}\)
Câu 3: Có 2 lực đồng quy có độ lớn bằng 3N và 5N. Trong số các giá trị sau giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
A. 1N B. 2N C. 50N D. 9N
Câu 4: Chọn đáp án sai.
A. Trong chuyển động thẳng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như nhau.
B. Trong chuyển động thẳng đều vận tốc được xác định bằng công thức: \(v={{v}_{0}}+at\)
C. Quãng đường đi được của chuyển động thẳng đều được tính bằng công thức: s =v.t
D. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là: x = x0 +vt
Câu 5: Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: \(x=10t+4{{t}^{2}}\) (x:m; t:s).
Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:
A. 28 m/s. B. 18 m/s C. 16 m/s D. 26 m/s
Câu 6: Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chịu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây. Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là:
A. 1,0m. B. 0,5m. C. 4,0m D. 2,0m.
Câu 7: Trong phép đo chiều dài, kết quả như sau : \(\overline{S}\) = 9,12345 m ; \(\Delta S\)= 0,123 m . Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. S = ( 9,123 ± 0,12 ) B. Sai số tỉ đối \(\delta S\) = 13, 5 %
C. S = ( 9,1234 ± 0,123 ) m D. Sai số tỉ đối \(\delta S\) = 1,35 %
Câu 8: Hãy chỉ ra câu sai?
Chuyển động tròn đều là chuyển động có các đặc điểm:
A. Tốc độ góc không đổi. B. Quỹ đạo là đường tròn.
C. Tốc độ dài không đổi. D. Vectơ gia tốc không đổi
Câu 9: Một ô tô đang chuyển động đều với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh, xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây kể từ lúc hãm là:
A. s = 21m B. s = 20m C. s = 19 m D. s = 18 m
Câu 10: Một người đứng ở độ cao 45m so với mặt đất, ném một hòn đá theo phương ngang. Cho g= 10m/s2. Thời gian hòn đá chạm đất là:
A. 3s B. 4s C. 1s D. 2s
---(Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 4 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1 |
C |
11 |
B |
21 |
C |
2 |
D |
12 |
D |
22 |
A |
3 |
B |
13 |
C |
23 |
C |
4 |
B |
14 |
A |
24 |
B |
5 |
D |
15 |
D |
25 |
C |
6 |
A |
16 |
C |
26 |
B |
7 |
D |
17 |
C |
27 |
B |
8 |
D |
18 |
D |
28 |
A |
9 |
A |
19 |
D |
29 |
B |
10 |
A |
20 |
A |
30 |
C |
ĐỀ THI SỐ 5
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN VẬT LÝ 10- TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II- ĐỀ 05
Câu 1:
a. Nêu đặc điểm của vec-tơ vận tốc và kết luận về hướng của vec tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều?
b. Kim phút của 1 đồng hồ có bán kính 5cm đang quay đều. Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của điểm đầu kim phút.
Câu 2:
a. Cho đồ thị vật tốc theo thời gian của một chất điểm như hình vẽ.
Dựa vào đồ thị xác định vận tốc của chất điểm lúc t=10s
b. Viết công thức cộng vận tốc và nêu tên các đại lượng trong công thức.
c. Một con thuyền chạy ngược dòng nước đi được 25 km trong 1 giờ. Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Tính vận tốc của thuyền đối với nước.
Câu 3: Một xe bắt đầu chuyển động từ A nhanh dần đều với gia tốc bằng 2 m/s2 sau 10 giây đến B.
a. Tính vận tốc tại B và quãng đường AB.
b. Sau khi đến B, xe chuyển động thẳng đều trong 5 giây đến C. Tính quãng đường BC.
c. Khi đến C, xe tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 5s thì dừng lại tại D. Tính quãng đường CD .
Câu 4:
- Thế nào là sự rơi tự do? Một người nhảy dù có rơi tự do không? Vì sao?
- Một quả táo rơi từ cây có độ cao 2 m so với mặt đất xuống giếng sâu 78m cạn nước. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thời gian quả táo rơi từ cây xuống đáy giếng và vận tốc quả táo lúc qua miệng giếng.
b. Quãng đường quả táo rơi trong 2 giây cuối.
---(Để xem tiếp nội dung phần đáp án của đề thi số 5 các em vui lòng xem Online hoặc Đăng nhập vào HOC247 để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Vật Lý 10 năm 2021-2022 có đáp án Trường THPT Nam Sách II. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi HK1 môn Vật Lý 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Nguyễn Thị Diệu
- Bộ 5 đề thi HK1 môn Vật Lý 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Võ Thị Sáu
Thi online