YOMEDIA

Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Mạc Đỉnh Chi

Tải về
 
NONE

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập và nghiên cứu HOC247 đã biên soạn và tổng hợp Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Mạc Đỉnh Chi. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT MẠC ĐỈNH CHI

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

THỜI GIAN 45 PHÚT

NĂM HỌC 2021-2022

 

ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho 7,8 gam kim loại M (nhóm IA)  tác dụng hết với dung dịch HCl thu được là 2,24 lít H2 (ở đktc). Kim loại M là

A. Cs(M = 133)               

B. Na(M = 23).                   

C. K.(M = 39)                

D. Li(M = 9)

Câu 2. Ion X- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A. Chu kì 4, nhóm IA.                                                 

B. Chu kì 3, nhóm VIA.

C. Chu kì 3, nhóm VIIIA.                                           

D. Chu kì 3, nhóm VIIA.

Câu 3. Cho các phản ứng sau

Ca(OH)2  +   Cl2   → CaOCl2  + H2O   (1)           

2KClO3  → 2KCl + 3O2. (2) 

2H2S   +  SO2 →  3S + 2H2O.         (3)         

Fe +  2FeCl3  → 3FeCl2   (4)

2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O (5)

Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử

A. 5.                                 

B. 2.                                    

C. 3.                                

D. 4

Câu 4. Ion M 3+ có cấu hình e là 1s22s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là

A. 1s22s22p6 3s23p1.    

B. 1s22s22p5.                            

C. 1s22s22p63s2.            

D. 1s22s22p6.

Câu 5. Phản ứng của dung dịch HCl với chất nào trong các chất sau đây là phản ứng oxi hóa -khử?

A. Cu(OH)2.                    

B. ZnO.                              

C. K2CO3.                      

D. Mg.

Câu 6. Liên kết cộng hoá trị là liên kết hoá học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng

A. một cặp electron chung.                                          

B. một electron chung.

C. sự cho-nhận electron.                                              

D. một hay nhiều cặp electron chung.

Câu 7. Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị chiếm 98,8% và chiếm 1,2%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là

A. 12,055                         

B. 12,011                            

C. 12,012                        

D. 12,5

Câu 8. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:

A. Proton và nơtron.                                                    

B. Electron.

C. Proton và electron.                                                  

D. Electron và nơtron.

Câu 9. Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HClO, HClO2, HClO3, lần lượt là:

A. -1, +1, +3, +6              

B. -1, +1, +3, +5                 

C. -1, +1, +3, +7             

D. -1, +1, +2, +3

Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 46 và 5 electron lớp ngoài cùng. Tỉ lệ % về khối lượng của X trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất là

A. 31,63.                          

B. 43,66.                             

C. 91,18.                         

D. 37,80.

Câu 11. Dãy các hợp chất nào dưới đây trong phân  tử chỉ có liên kết ion?

A. K2O, AlCl3, CO2.                                                   

B. Na2O, MgCl2, Al2O3.

C. Al2O3, CO2, H2SO4 .                                              

D. CaO, HNO3, SO2.

Câu 12. Theo quy luật biến đổi tính chất của BTH thì:Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

B. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

C. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

D. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

II- TỰ LUẬN

Câu 1: Cho các nguyên tố như sau: X (Z = 9) ; Y (Z = 13) ; G (Z = 18) ; T (Z = 24)

a) Viết cấu hình electron nguyên tử (đầy đủ) của 4 nguyên tố trên. 

b) Xác định vị trí của 2 nguyên tố X,Y trong bảng tuần hoàn. Giải thích? 

c) Cho biết tính chất của 2 nguyên tố X,G (kim loại, phi kim hay khí hiếm)?Giải thích? 

Câu 2: Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử)

a)    NH3                +      O2     →     NO           +      H2

Chất khử : …………………………………………………………………………………….      

Chất oxi hóa : ………………………………………………………………………………..

Sự oxi hóa : ……………………………………………….....................................................

Sự khử :………… …………………………………………………………………………..

b)  Zn       +     HNO3   →  Zn(NO3)2   +      N2O     +     H2O

Chất khử : …………………………………………………………………………………….     

Chất oxi hóa : ………………………………………………………………………………..

Sự oxi hóa : ……………………………………………….....................................................

Sự khử :………… …………………………………………………………………………..

Câu 3: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH4. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 53,3% về khối lượng. Xác định nguyên tố R ?

Câu 4: Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại kiềm M vào 47,8 gam nước thu được 0,05 mol H2 và dung dịch X có nồng độ C% = 8,0%. Tìm tên của kim loại M ?

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

C

D

A

A

D

D

C

C

B

A

B

A

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1:

X : 1s2   2s22p5

Y : 1s2   2s22p6    3s23p1

G : 1s2   2s22p6    3s23p6

T : 1s2   2s22p6    3s23p63d4s1

X :  Ô : 9 ,   chu kì 2 ( có 2 lớp e ) , nhóm VIIA   ( có 7e lớp ngoài cùng )

Y :  Ô : 13 , chu kì 3 ( có 3 lớp e ) , nhóm IIIA    ( có 3e lớp ngoài cùng )

Nếu không giải thích thì trừ nửa số điểm cho mỗi nguyên tố

X : Phi kim  ( có 7e lớp ngoài cùng )

G : Khí hiếm ( có 8e lớp ngoài cùng )

Nếu không giải thích thì trừ nửa số điểm cho mỗi nguyên tố

Câu 2:

Chất khử  \(\overset{-3}{\mathop{N}}\,\) (NH3)  ;                                     

 Chất oxi hóa: O2 

 Sự oxi hóa :   \(\overset{-3}{\mathop{N}}\,\)    →   \(\overset{+2}{\mathop{N}}\,\)  +  5e    x 4

 Sự khử  :      O2   +  4e  →    2\(\overset{-2}{\mathop{O}}\,\)          x 5

 4NH3              +     5O2  →   4NO     +    6H2O

 Chất khử  : Zn                                         

 Chất oxi hóa: \(\overset{+5}{\mathop{N}}\,\) (HNO3)

 Sự oxi hóa : Zn   →  \(\overset{+2}{\mathop{Zn}}\,\) +  2e      x 4

 Sự khử  :    2\(\overset{+5}{\mathop{N}}\,\)   +   8e   →    2\(\overset{+1}{\mathop{N}}\,\)     x 1

 4Zn    +   10HNO3 →   4Zn(NO3)2   +   N2O   +    5H2O

Câu 3:

Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi R và H là RH4.

Công thức phân tử của oxit cao nhất của R là RO2

%mOtrong RO2 = \(\frac{16.2}{16.2+R}\) =  53,3 → R =  28  (Si)

Câu 4:

2M    +    2H2O   →    2MOH    +    H2

0,1                                  0,1           0,05

Khối lượng của kim loại M là : m = 0,1M 

Khối lượng dung dịch sau phản ứng =  47,8 +  m –  mH2 =  47,8 + 0,1M – 0,05.2  =  47,7  +  0,1M  

Theo giả thiết  C% = \(\frac{0,1(M+17)}{47,7-0,1M}.100\) = 8 (%)  → M = 23 (Na)

ĐỀ SỐ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM(4đ):

Câu 1. Ion X- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

  A. Chu kì 4, nhóm IA.                                                  B. Chu kì 3, nhóm VIIA.

  C. Chu kì 3, nhóm VIA.                                               D. Chu kì 3, nhóm VIIIA.

Câu 2. Theo quy luật biến đổi tính chất của BTH thì:Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

  A. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

  B. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

  C. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

  D. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

Câu 3. Cho 7,8 gam kim loại M (nhóm IA) tác dụng hết với dung dịch HCl thu được là 2,24 lít H2( ở đktc) . Kim loại M là

  A. K.(M = 39)                  B. Li(M = 9)                        C. Cs(M = 133)               D. Na(M = 23).

Câu 4. Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị chiếm 98,8% và chiếm 1,2%. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là

  A. 12,5                              B. 12,055                             C. 12,011                         D. 12,012

Câu 5. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:

  A. Proton và nơtron.                                                     B. Electron và nơtron.

  C. Electron.                                                                  D. Proton và electron.

Câu 6. Phản ứng của dung dịch HCl với chất nào trong các chất sau đây là phản ứng oxi hóa -khử?

  A. Cu(OH)2.                     B. Mg.                                 C. K2CO3.                       D. ZnO.

Câu 7. Ion M 3+ có cấu hình e là 1s22s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là

  A. 1s22s22p5.                                                                B. 1s22s22p6 3s23p1.

  C. 1s22s22p6.                                                                D. 1s22s22p63s2.

Câu 8. Cho các phản ứng sau

Ca(OH)2  +   Cl2  → CaOCl2  + H2O (1)         

2KClO3  →  2KCl + 3O2. (2) 

2H2S         +    SO2 →  3S + 2H2O.         (3)           

Fe +  2FeCl3   →  3FeCl2   (4)

2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O (5)

Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử

  A. 3.                                  B. 4                                      C. 2.                                 D. 5.

Câu 9. Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HClO, HClO2, HClO3, lần lượt là:

  A. -1, +1, +3, +5               B. -1, +1, +3, +6                  C. -1, +1, +3, +7              D. -1, +1, +2, +3

Câu 10. Dãy các hợp chất nào dưới đây trong phân  tử chỉ có liên kết ion?

  A. Na2O, MgCl2, Al2O3.                                              B. K2O, AlCl3, CO2.

  C. CaO, HNO3, SO2.                                                    D. Al2O3, CO2, H2SO4 .

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

B

D

A

D

D

B

B

D

A

A

D

C

 

ĐỀ SỐ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Dãy các hợp chất nào dưới đây trong phân  tử chỉ có liên kết ion?

  A. CaO, HNO3, SO2.                                                    B. K2O, AlCl3, CO2.

  C. Na2O, MgCl2, Al2O3.                                              D. Al2O3, CO2, H2SO4 .

Câu 2. Ion X- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

  A. Chu kì 3, nhóm VIIIA.                                            B. Chu kì 3, nhóm VIIA.

  C. Chu kì 4, nhóm IA.                                                  D. Chu kì 3, nhóm VIA.

Câu 3. Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HClO, HClO2, HClO3, lần lượt là:

  A. -1, +1, +3, +7               B. -1, +1, +2, +3                  C. -1, +1, +3, +6              D. -1, +1, +3, +5

Câu 4. Cho các phản ứng sau

Ca(OH)2  +   Cl2  →  CaOCl2  + H2O     (1)        

2KClO3  →  2KCl + 3O2. (2) 

2H2S         +    SO2 →   3S + 2H2O.         (3)         

Fe +  2FeCl3 → 3FeCl2            (4)

2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O (5)

Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử

  A. 4                                   B. 5.                                     C. 3.                                 D. 2.

Câu 5. Cho 7,8 gam kim loại M (nhóm IA)  tác dụng hết với dung dịch HCl thu được là 2,24 lít H2( ở đktc) . Kim loại M là

  A. Cs(M = 133)                B. K.(M = 39)                     C. Na(M = 23).                D. Li(M = 9)

Câu 6. Phản ứng của dung dịch HCl với chất nào trong các chất sau đây là phản ứng oxi hóa -khử?

  A. Cu(OH)2.                     B. ZnO.                               C. Mg.                             D. K2CO3.

Câu 7. Ion M 3+ có cấu hình e là 1s22s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là

  A. 1s22s22p63s2.                                                           B. 1s22s22p5.

  C. 1s22s22p6 3s23p1.                                                     D. 1s22s22p6.

Câu 8. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:

  A. Electron và nơtron.                                                  B. Electron.

  C. Proton và nơtron.                                                     D. Proton và electron.

Câu 9. Liên kết cộng hoá trị là liên kết hoá học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng

  A. một hay nhiều cặp electron chung.                          B. sự cho-nhận electron.

  C. một electron chung.                                                 D. một cặp electron chung.

Câu 10. Theo quy luật biến đổi tính chất của BTH thì:Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

  A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

  B. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

  C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

  D. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

C

B

D

B

B

C

B

D

A

A

D

C

 

ĐỀ SỐ 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Số oxi hoá của clo trong các hợp chất HCl, HClO, HClO2, HClO3, lần lượt là:

  A. -1, +1, +3, +7               B. -1, +1, +2, +3                  C. -1, +1, +3, +6              D. -1, +1, +3, +5

Câu 2. Cho các phản ứng sau

Ca(OH)2  +   Cl2 → CaOCl2  + H2O (1)            

2KClO3 →  2KCl + 3O2. (2) 

2H2S         +    SO2 →  3S + 2H2O.         (3)       

 Fe +  2FeCl3 →3FeCl2   (4)

2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O (5)

Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử

  A. 3.                                  B. 4                                      C. 2.                                 D. 5.

Câu 3. Theo quy luật biến đổi tính chất của BTH thì:Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

  A. Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.

  B. Tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

  C. Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

  D. Tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

Câu 4. Ion M 3+ có cấu hình e là 1s22s22p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là

  A. 1s22s22p63s2.                                                           B. 1s22s22p6 3s23p1.

  C. 1s22s22p6.                                                                D. 1s22s22p5.

Câu 5. Dãy các hợp chất nào dưới đây trong phân  tử chỉ có liên kết ion?

  A. Na2O, MgCl2, Al2O3.                                              B. K2O, AlCl3, CO2.

  C. CaO, HNO3, SO2.                                                    D. Al2O3, CO2, H2SO4 .

Câu 6. Phản ứng của dung dịch HCl với chất nào trong các chất sau đây là phản ứng oxi hóa -khử?

  A. Mg.                              B. ZnO.                               C. Cu(OH)2.                    D. K2CO3.

Câu 7. Cho 7,8 gam kim loại M (nhóm IA)  tác dụng hết với dung dịch HCl thu được là 2,24 lít H2( ở đktc) . Kim loại M là

  A. Na(M = 23).                 B. K.(M = 39)                     C. Li(M = 9)                    D. Cs(M = 133)

Câu 8. Trong nguyên tử, hạt mang điện là:

  A. Electron.                                                                  B. Electron và nơtron.

  C. Proton và electron.                                                   D. Proton và nơton.

Câu 9. Ion X- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

  A. Chu kì 4, nhóm IA.                                                  B. Chu kì 3, nhóm VIIIA.

  C. Chu kì 3, nhóm VIIA.                                             D. Chu kì 3, nhóm VIA.

Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 46 và 5 electron lớp ngoài cùng. Tỉ lệ % về khối lượng của X trong hiđroxit tương ứng với oxit cao nhất là

  A. 37,80.                           B. 43,66.                              C. 91,18.                          D. 31,63.

---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

D

D

A

B

A

A

B

C

C

D

B

A

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Mạc Đỉnh Chi. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON