Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Ung Văn Khiêm được biên soạn và tổng hợp nhằm ôn luyện lại các kiến thức đã học cũng như rèn luyện khả năng tư duy với các dạng bài trong đề kiểm tra. Mời các bạn tham khảo chi tiết trong bài viết dưới đây.
TRƯỜNG THPT UNG VĂN KHIÊM |
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 11 THỜI GIAN 45 PHÚT NĂM HỌC 2021-2022 |
ĐỀ SỐ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất của phản ứng là 50% thì thể tích N2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu ?
A. 6 lít.
B. 12 lít.
C. 4 lít.
D. 2 lít.
Câu 2: Kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Ag
B. Zn
C. Cu
D. Fe
Câu 3: Axit khi sấy khô bị mất nước một phần tạo thành vật liệu xốp (silicagen) dùng làm chất hút ẩm là
A. H2SiO3
B. H2SO4
C. H2CO3
D. H3PO4
Câu 4: Một dung dịch có [OH-] = 5.10-5M . Màu của quỳ tím khi cho vào dung dịch này là:
A. đỏ.
B. vàng.
C. tím.
D xanh.
Câu 5: Khi nhiệt phân các muối NaNO3, Cu(NO3)2, AgNO3 thì sản phẩm tạo thành đều có :
A. NO
B. O2
C. NO2
D. NO2, O2
Câu 6: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. 2C + Ca → CaC2.
B. C + 2H2 → CH4.
C. C + O2 → CO2.
D. 3C + 4Al → Al4C3.
Câu 7: Trong các hợp chất hoá học sau, hợp chất nào nitơ có số oxi hoá lớn nhất ?
A. NO
B. NH3
C. NO2
D. HNO3
Câu 8: Để phân biệt hai dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 , ta có thể dùng dung dịch
A. NaOH.
B. Ba(OH)2.
C. BaCl2.
D. HCl.
Câu 9: HNO3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với :
A. Fe.
B. Fe(NO3)3.
C. Fe(OH)3.
D. Fe2O3.
Câu 10: H3PO4 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy:
A. KOH, CO2, NH3, Na2CO3
B. KOH, K2O, NH3, Na2CO3
C. KOH, K2O, NH3, NaCl
D. KOH, K2O, HCl, Na2CO3
Câu 11: Dãy chất chỉ gồm những chất điện li mạnh là:
A. CaCl2 , CH3COOH , HNO3.
B. HF, H2O , H3PO4.
C. H2SO4 , NaOH , KNO3.
D. KCl , H2SO4 , H2O.
Câu 12: Cho 100ml dung dịch BaCl2 0,1M tác dụng với lượng dư dung dịch Na2SO4 thu được kết tủa trắng BaSO4. Khối lượng kết tủa thu được là (Ba=137, S=32, O=16, Na=23, Cl=35,5)
A. 4,16 gam.
B. 2,33 gam.
C. 4,66 gam.
D. 2,08 gam.
Câu 13: Phân ure có độ dinh dưỡng cao nhất trong các loại phân đạm . Công thức hóa học của phân ure là
A. (NH2)2CO
B. NH4Cl
C. (NH4)2SO4
D. NH4NO3
Câu 14: Cho các dung dịch sau đây: H2SO4; Ba(OH)2; NaHCO3; NaCl; KHSO4 .Số phản ứng xảy ra khi cho chúng tác dụng với nhau từng đôi một là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 15: Theo A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là axit?
A. NH4NO3.
B. NaCl.
C. KOH.
D. HCl.
Câu 16: Tính chất hóa học của photpho là
A. chỉ có tính oxi hóa.
B. có tính axit.
C. có tính khử và tính oxi hóa.
D. chỉ có tính khử.
Câu 17: Cho dung dịch NaOH đến dư vào 50ml dung dịch NH4Cl 2M. Đun nóng nhẹ,
thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là:
A. 4,480 lít.
B. 2,240 lít.
C. 1,120 lít.
D. 0,112 lít.
Câu 18: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. N2.
B. CO2.
C. H2S.
D. SO2.
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết các phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:
a/ KOH với HNO3
b/ AgNO3 với HCl
Câu 2: Cho 8,85 gam hỗn hợp gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc nóng, dư thì thu được 13,44 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 |
C |
7 |
D |
13 |
A |
2 |
D |
8 |
C |
14 |
C |
3 |
A |
9 |
A |
15 |
D |
4 |
D |
10 |
B |
16 |
C |
5 |
B |
11 |
C |
17 |
B |
6 |
C |
12 |
B |
18 |
B |
B. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1:
a. AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3
Ag+ + Cl- → AgCl
b. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O
OH- + H+ → H2O
Câu 2 : \({{n}_{N{{O}_{2}}}}=\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
Gọi số mol Cu = x mol ; số mol Al = y mol
Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
x 2x
Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
y 3y
64x + 27y = 8,85 và 2x + 3y = 0,6
→ x = 0,075 và y = 0,15
Thành phần % khối lượng các kim loại :
% Cu = \(\frac{0,075.64.100}{8,85}\) = 54,24%
% Al = 100 – 54,24 = 45,76%
ĐỀ SỐ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: H3PO4 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy:
A. KOH, CO2, NH3, Na2CO3 B. KOH, K2O, HCl, Na2CO3
C. KOH, K2O, NH3, NaCl D. KOH, K2O, NH3, Na2CO3
Câu 2: Trong các hợp chất hoá học sau, hợp chất nào nitơ có số oxi hoá nhỏ nhất ?
A. NH3 B. NO2 C. HNO3 D. NO
Câu 3: Dãy chất chỉ gồm những chất điện li yếu là:
A. KCl , H2SO4 , H2O. B. HF, H2O , H3PO4.
C. H2SO4 , NaOH , KNO3. D. CaCl2 , CH3COOH , HNO3.
Câu 4: Cho 200ml dung dịch BaCl2 0,1M tác dụng với lượng dư dung dịch Na2SO4 thu được kết tủa trắng BaSO4. Khối lượng kết tủa thu được là (Ba=137, S=32, O=16, Na=23, Cl=35,5)
A. 2,08 gam.
B. 4,16 gam.
C. 2,33 gam.
D. 4,66 gam.
Câu 5: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính?
A. N2. B. SO2. C. H2S. D. CO2.
Câu 6: Phân ure có độ dinh dưỡng cao nhất trong các loại phân đạm . Công thức hóa học của phân ure là
A. (NH4)2SO4
B. NH4Cl
C. (NH2)2CO
D. NH4NO3
Câu 7: Kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là:
A. Al B. Ag C. Zn D. Cu
Câu 8: HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với :
A. Fe. B. Fe(NO3)2. C. Fe(OH)3. D. FeO.
Câu 9: Khi nhiệt phân các muối NaNO3, Cu(NO3)2, AgNO3 thì sản phẩm tạo thành đều có :
A. NO2 B. NO C. NO2, O2 D. O2
Câu 10: Tính chất hóa học của photpho là
A. có tính axit. B. chỉ có tính oxi hóa.
C. chỉ có tính khử. D. có tính khử và tính oxi hóa.
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM
1 |
D |
7 |
A |
13 |
A |
2 |
A |
8 |
C |
14 |
A |
3 |
B |
9 |
D |
15 |
B |
4 |
D |
10 |
D |
16 |
C |
5 |
D |
11 |
B |
17 |
D |
6 |
C |
12 |
A |
18 |
B |
ĐỀ SỐ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy kẻ bảng dưới đây vào giấy thi và điền đáp án đúng bằng chữ in hoa vào bảng trả lời:
Câu 1. Có dung dịch NaOH 0,01M. Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. pH = 12 và [Na+] = [OH-] = 10-2. B. pOH = 2 và [Na+] < [OH-] = 10-2.
C. pH = 2 và [Na+] = [OH-] = 10-2. D. pH = 12 và [Na+] > [OH-].
Câu 2. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu.
B. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
C. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch.
D. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O.
Câu 3. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 rồi cho toàn bộ sản phẩm khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất gì?
A. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2. B. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2.
C. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3. D. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3.
Câu 4. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử?
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl →NH4Cl
C. 8NH3 + 3Cl2 → 6NH4Cl + N2. D. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + 3H2O + N2.
Câu 5. Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ và bao nhiêu lít khí hiđro để điều chế 17 gam NH3? Biết rằng hiệu suất chuyển hóa thành amoniac là 25%. Các thể tích khí được đo ở đktc.
A. 22,4 lít N2 và 134,4 lít H2. B. 22,4 lít N2 và 67,2 lít H2.
C. 44,8 lít N2 và 134,4 lít H2. D. 44,8 lít N2 và 67,2 lít H2.
Câu 6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaNO3 và KOH. B. AlCl3 và Na2CO3. C. HNO3 và NaHCO3. D. Ba(OH)2 và FeCl3.
Câu 7. Có 5 dung dịch NaCl, NH4Cl, Na2CO3, C6H5ONa, NaHSO4. Cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím.Số lượng các dung dịch làm đổi màu quỳ từ tím sang xanh và tím sang đỏ lần lượt là.
A. 1 và 1. B. 2 và 3 C. 2 và 2. D. 3 và 1
Câu 8. Chọn phương trình hóa học viết đùng trong các phương trình dưới đây.
A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2.
B. CO + Na2O → 2Na + CO2.
C. CO + MgO → Mg + CO2.
D. 3CO + Al2O3 → 2Al + 3CO2.
Câu 9. phương trình ion rút gọn: 2H+ + SiO\(_{3}^{2-}\) → H2SiO3 ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây?
A. Axit cacbonic và canxi silicat. B. Axit cacbonic và natri silicat.
C. Axit clohiđric và canxi silicat. D. Axit clohiđric và natri silicat.
Câu 10. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải, cần đồng thời các yếu tố nào?
A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất và giảm nhiệt độ.
C. tăng áp suất và giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất và tăng nhiệt độ.
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
1. A |
9. D |
2. B |
10. C |
3. A |
11. D |
4. B |
12. D |
5. C |
13. B |
6. A |
14. B |
7. C |
15. D |
8. A |
16. C |
ĐỀ SỐ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Hãy kẻ bảng dưới đây vào giấy thi và điền đáp án đúng bằng chữ in hoa vào bảng trả lời:
Caâu 1. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu.
B. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước.
C. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch.
D. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O.
Caâu 2. Phương tình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là H3PO4 → 3H+ + PO\(_{4}^{3-}\).Khi thêm HCl vào dung dịch
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bàng trên không chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. nồng độ PO\(_{4}^{3-}\) tăng lên.
Caâu 3. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải, cần đồng thời các yếu tố nào?
A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ. B. giảm áp suất và giảm nhiệt độ.
C. giảm áp suất và tăng nhiệt độ. D. tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
Caâu 4. Có dung dịch NaOH 0,01M. Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. pOH = 2 và [Na+] < [OH-] = 10-2. B. pH = 12 và [Na+] = [OH-] = 10-2.
C. pH = 2 và [Na+] = [OH-] = 10-2. D. pH = 12 và [Na+] > [OH-].
Caâu 5. Chọn phương trình hóa học viết đùng trong các phương trình dưới đây.
A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2.
B. CO + Na2O → 2Na + CO2.
C. CO + MgO → Mg + CO2.
D. 3CO + Al2O3 → 2Al + 3CO2.
Caâu 6. Oxit nào sau đây được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khô) trong phòng thí nghiệm?
A. SO2. B. SO3. C. P2O5. D. N2O5.
Caâu 7. phương trình ion rút gọn: 2H+ + SiO\(_{3}^{2-}\) → H2SiO3 ứng với phản ứng giữa các chất nào sau đây?
A. Axit clohiđric và natri silicat. B. Axit cacbonic và canxi silicat.
C. Axit cacbonic và natri silicat. D. Axit clohiđric và canxi silicat.
Caâu 8. Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, SiO2 là oxi gì?
A. Oxit trung tính. B. Oxit bazơ. C. Oxit axit. D. Oxit lưỡng tính.
Caâu 9. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. AlCl3 và Na2CO3. B. NaNO3 và KOH. C. HNO3 và NaHCO3. D. Ba(OH)2 và FeCl3.
Caâu 10. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO3, CaCO3 rồi cho toàn bộ sản phẩm khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. Hỏi A, B, C lần lượt là những chất gì?
A. CO, CaCO3, Ca(HCO3)2. B. CO2, Ca(HCO3)2, CaCO3.
C. CO, Ca(HCO3)2, CaCO3. D. CO2, CaCO3, Ca(HCO3)2.
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
1. B |
9. B |
2. C |
10. D |
3. D |
11. A |
4. B |
12. B |
5. A |
13. A |
6. C |
14. D |
7. A |
15. C |
8. C |
16. D |
ĐỀ SỐ 5
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Hãy kẻ bảng dưới đây vào giấy thi và điền đáp án đúng bằng chữ in hoa vào bảng trả lời:
Câu 1. Tập hợp ion nào sau đây không thể phản ứng với ion \(\text{O}{{\text{H}}^{\text{-}}}\)?
A. \(\text{C}{{\text{u}}^{\text{2+}}}\text{,HCO}_{\text{3}}^{\text{-}}\text{, F}{{\text{e}}^{\text{2+}}}\)
B. \(\text{C}{{\text{u}}^{\text{2+}}}\text{, M}{{\text{g}}^{\text{2+}}}\text{,A}{{\text{l}}^{\text{3+}}}\text{, HSO}_{\text{4}}^{\text{-}}\)
C. \(\text{C}{{\text{u}}^{\text{2+}}}\text{, F}{{\text{e}}^{\text{2+}}}\text{, Z}{{\text{n}}^{\text{2+}}}\text{,A}{{\text{l}}^{\text{3+}}}\)
D. Br-, \(\text{NO}_{\text{3}}^{\text{-}}\text{ , C}{{\text{l}}^{\text{-}}}\text{, }{{\text{K}}^{\text{+}}}\)
Câu 2. Trong các dung dịch dưới đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7.
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3
Câu 3. Silic đioxit (SiO2) tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong dung dịch kiềm nóng chảy tạo thành silicat, SiO2 là oxi gì?
A. Oxit trung tính. B. Oxit axit. C. Oxit bazơ. D. Oxit lưỡng tính.
Câu 4. Có dung dịch NaOH 0,01M. Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. pOH = 2 và [Na+] < [OH-] = 10-2. B. pH = 12 và [Na+] = [OH-] = 10-2.
C. pH = 2 và [Na+] = [OH-] = 10-2. D. pH = 12 và [Na+] > [OH-].
Câu 5. Có 5 dung dịch NaCl, NH4Cl, Na2CO3, C6H5ONa, NaHSO4. Cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím.Số lượng các dung dịch làm đổi màu quỳ từ tím sang xanh và tím sang đỏ lần lượt là.
A. 1 và 1. B. 2 và 3 C. 2 và 2. D. 3 và 1
Câu 6. Dãy chất nào sao đây là những chất điện ly mạnh?
A. CaCl2, Ca(NO)2, CH3COOH, CaSO4. B. FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4, HClO.
C. KCl, KNO3, K2SO4, K2CO3. D. CuCl2, Cu(NO3)2, Mg(OH)2.
Câu 7. Phương tình điện li tổng cộng của H3PO4 trong dung dịch là H3PO4 → 3H+ + PO\(_{4}^{3-}\).Khi thêm HCl vào dung dịch
A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bàng trên không chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. nồng độ PO\(_{4}^{3-}\) tăng lên.
Câu 8. Chọn phương trình hóa học viết đùng trong các phương trình dưới đây.
A. 3CO + Fe2O3 → 2Fe + 3CO2.
B. CO + Na2O → 2Na + CO2.
C. CO + MgO → Mg + CO2.
D. 3CO + Al2O3 → 2Al + 3CO2.
Câu 9. Muốn cho cân bằng của phản ứng tổng hợp NH3 chuyển dịch sang phải, cần đồng thời các yếu tố nào?
A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ. B. tăng áp suất và giảm nhiệt độ.
C. giảm áp suất và giảm nhiệt độ. D. giảm áp suất và tăng nhiệt độ.
Câu 10. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. NaNO3 và KOH.
B. AlCl3 và Na2CO3.
C. HNO3 và NaHCO3.
D. Ba(OH)2 và FeCl3.
---(Để xem đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5
1. D |
9. B |
2. D |
10. A |
3. B |
11. B |
4. B |
12. D |
5. C |
13. A |
6. C |
14. D |
7. C |
15. A |
8. A |
16. C |
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 đề thi HK1 môn Hóa học 11 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Ung Văn Khiêm. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.