YOMEDIA

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Ngô Gia Tự

Tải về
 
NONE

Để giúp các em học sinh lớp 11 có thêm tài liệu ôn tập, rèn luyện chuẩn bị cho kì thi giữa học kì II sắp tới HOC247 giới thiệu đến quý thầy cô và các em học sinh tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2021 Trường THPT Ngô Gia Tự dưới đây được biên tập và tổng hợp với phần đề và đáp án, lời giải chi tiết giúp các em tự luyện tập làm đề. Hi vọng tài liệu này sẽ có ích cho các em, chúc các em có kết quả học tập tốt!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN LỊCH SỬ 11

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?

A. Hiệp ước Giáp Tuất.                                     

B. Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt.

C. Hiệp ước Hácmăng                                       

D. Hiệp ước Patơnốt.

Câu 2. Trong trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng, ai đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng để bảo vệ thành Hà Nội ?

A. Một viên Chưởng cơ.     

B. Lưu Vĩnh Phúc.   

C. Hoàng Tá Viêm.   

D. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.

Câu 3. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe phát xít được hình thành gồm những nước nào?

A. Đức, Liên Xô, Anh.        

B.  Đức, Italia, Nhật Bản.  

C. Mĩ, Liên Xô, Anh.   

D.  Italia, Hunggari, Áo.

Câu 4. Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai là

A.  Hồng quân Liên Xô.                                         

B.  Nhân dân các nước thuộc địa.

C. Các dân tộc chống chủ nghĩa phát xít.               

D.  Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.

Câu 5. Đứng trước vận nước nguy nan, ai là người đã mạnh dạn dâng lên triều đình những bản điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách Duy tân ?

A. Nguyễn Tri Phương.           

B. Tôn Thất Thuyết.     

C. Nguyễn Trường Tộ.        

D. Hoàng Diệu.

Câu 6. Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

B. Cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc.

C. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

D. Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.

Câu 7. Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

A. Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt.

B. Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh.

C. Xuất hiện khuynh hướng cách mạng mới – khuynh hướng cách mạng vô sản.

D. Giai cấp công nhân bắt đầu trưởng thành.

Câu 8. Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là

A. Nguyễn Trung Trực      

B. Phạm Văn Nghị           

C. Trương Định                   

D. Nguyễn Tri Phương

Câu 9. Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp ?

A. Hiệp ước Giáp Tuất 1874.                                       

B. Hiệp ước Patơnốt 1884.

C. Hiệp ước Hácmăng  1883.                                       

D. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.

Câu 10. Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít-le?

A.  Chiến thắng Nô-vô-xi-biếc.                                    

B.  Chiến thắng Lê-nin-grát.

C.  Chiến thắng Xta-lin-grát.                                        

D.  Chiến thắng Mát-xcơ-va.

Câu 11. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào, kéo dài suốt hơn 30 năm đầu thế kỉ XX là

A. Khởi nghĩa Chậu Pachay.                                        

B. Khởi nghĩa Commađam.

C. Khởi nghĩa Ong Kẹo.                                              

D. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Commađam.

Câu 12. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến ở nước ta giữa thế kỉ XIX?

A. Nhà nước tổ chức khẩn hoang quy mô lớn.              B. Ruộng đất rơi vào tay địa chủ, cường hào.

C. Sản xuất nông nghiệp sa sút.D. Đê điều không được chăm sóc.

Câu 13. Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861) và có câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”

A. Nguyễn Tri Phương.         

B. Nguyễn Trung Trực.      

C. Trương Định.    

D. Phạm Văn Nghị.

Câu 14. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

A. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang.

B. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang.

C. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp.

D. Triều đình do dự và lúng túng, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp.

Câu 15. Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?

A.  Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.            

B.  Phát xít Đức đầu hàng không điều kiện.

C.  Hội nghị I-an-ta được triệu tập.                    

D.  Phát xít I-ta-li-a bị tiêu diệt.

Câu 16. Thực dân Pháp đã viện cớ nào để tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?

A. Nhà Nguyễn phản đối những chính sách ngang ngược của Pháp.

B. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân.

C. Nhà Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuypuy”.

D. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.

II.  PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)

Câu 1. (3,5 đ) Về giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1858- 1884 . Em hãy:

a. (2,5đ) Hoàn thành bảng niên biểu các sự kiện chính trong quá trình Pháp xâm lược Việt Nam, theo mẫu sau.

b. (1điểm) Việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp từ 1884, theo em nhà Nguyễn chịu những trách nhiệm gì ?

Câu 2. (2,5 đ) Nguyên nhân nào dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai ? Từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, hãy  rút ra bài học cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

A. Phần Trắc nghiệm.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

C

B

A

D

C

B

D

D

D

A

A

D

C

D

D

A

 

B. Phần Tự luận.

Câu 1

a. Nguyên nhân:

- Sự khủng hoảng suy yếu của triều Lê sơ.

- Sự hình thành của các thế lực phong kiến cát cứ ở địa phương.

- Nhà Mạc nắm quyền và sự hình thành thế lực nhà Nguyễn ở mạn Nam (Nguyễn Hoàng).

- Chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến: chiến tranh Nam – Bắc triều (1545 – 1592), chiến tranh Trịnh – Nguyễn (1627 – 1672).

’ Đất nước chia cắt, loạn lạc.

b. Ảnh hưởng:

- Đất nước chia cắt.

- Chiến tranh liên miên kéo dài.

- CT – KT - XH đất nước chậm phát triển.

- Tâm lý chia rẽ vùng miền ảnh hưởng đến quá trình thống nhất.

Câu 2

* Vai trò:

- Lật đổ các tập đoàn phong kiến Nguyễn, Lê – Trịnh:

+ 1774 – 1783: lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong.

+ 1786 – 1788: lật đổ tập đoàn Lê – Trịnh.

- Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ (phá bỏ phòng tuyến sông Gianh – Lũy Thầy).

- Chiến thắng chống quân xâm lược Xiêm (1785), Thanh (1789) hoàn thành nhiệm vụ giải phóng bảo vệ độc lập dân tộc.

- Xây dựng một vương triều mới tiến bộ.

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Đâu không phải là nội dung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam?

A. Xây dựng hệ thống giao thông và cơ sở công nghiệp nhẹ.

B. Cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập đồn điền.

C. Tập trung đầu tư phát triển ngành công nghiệp nặng.

D. Tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm, ...).

Câu 2. Cuộc khởi nghĩa nào được coi là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương (1885 – 1896)?

A. Khởi nghĩa Hương Khê.                                          

B. Khởi nghĩa Ba Đình.

C. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.                                           

D. Khởi nghĩa Bãi Sậy.

Câu 3. Nhận xét nào dưới đây là đúng về nhà Nguyễn sau khi lần lượt kí kết các Hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884 với thực dân Pháp?

A. Triều Nguyễn có lí do để kí các Hiệp ước, việc mất nước vào tay Pháp là do khách quan.

B. Triều Nguyễn chỉ mưu cầu cho lợi ích dòng tộc, không quan tâm đến đất nước.

C. Triều Nguyễn đã làm hết sức có thể, việc mất nước ở thế kỉ XIX là tất yếu.

D. Triều Nguyễn nhu nhược, phải chịu trách nhiệm trong việc để mất nước vào tay Pháp.

Câu 4. Đâu là nguyên nhân khách quan khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp của quân dân ta từ năm 1858 – 1884 thất bại?

A. Thiếu sự lãnh đạo thống nhất, phong trào đấu tranh còn mang tính tự phát.

B. Quân xâm lược Pháp rất mạnh, có vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại.

C. Không có giai cấp tiên tiến lãnh đạo, đường lối đấu tranh không phù hợp.

D. Triều đình không kiên quyết trong chống Pháp, xuất hiện tư tưởng cầu hòa.

Câu 5. Điểm khác biệt cơ bản của phong trào Cần vương (1885 – 1896) so với phong trào chống Pháp trước năm 1885 là gì?

A. Phong trào đấu tranh diễn ra do các văn thân, sĩ phu lãnh đạo.

B. Phong trào do vua phát động, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.

C. Phong trào không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.

D. Phong trào đấu tranh chống Pháp, giành lại nền độc lập.

Câu 6. Nguyên nhân cơ bản khiến thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858) là do

A. triều Nguyễn “cấm đạo” và giết hại giáo sĩ người Pháp.

B. triều Nguyễn không thực hiện Hiệp ước Vécxai đã kí với Pháp.

C. triều Nguyễn cấm các thương nhân người Pháp vào Việt Nam buôn bán.

D. Việt Nam là nước có vị trí chiến lược quan trọng và giàu có về tài nguyên.

Câu 7. Mục tiêu đấu tranh của công nhân Việt Nam đầu thế kỉ XX chủ yếu là

A. đòi thành lập tổ chức chính trị.                                

B. đòi các quyền lợi về chính trị.

C. đòi quyền dân sinh, dân chủ.                                   

D. đòi các quyền lợi về kinh tế.

Câu 8. Phong trào Đông du (1905 – 1908) đã đưa thanh niên Việt Nam sang nước nào học tập?

A. Pháp.                             

B. Trung Quốc.                

C. Nhật Bản.                       

D. Nga.

Câu 9. Mâu thuẫn chủ yếu, cần giải quyết trước trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân.

B. mâu thuẫn giữa tư sản với vô sản.

C. mâu thuẫn giữa thực dân Pháp với toàn thể dân tộc Việt Nam yêu nước.

D. mâu thuẫn giữa tư bản Pháp với công nhân Việt Nam.

Câu 10. Sau khi bị cầm chân ở Đà Nẵng (8/1858 – 2/1859), thực dân Pháp chọn nơi nào để tấn công tiếp theo?

A. Hà Nội.                          

B. Gia Định.                     

C. Quảng Ninh.                   

D. Kinh thành Huế.

---(Nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

C

11

B

21

C

31

D

2

A

12

D

22

A

32

C

3

D

13

A

23

C

33

D

4

B

14

A

24

B

34

C

5

B

15

B

25

C

35

C

6

D

16

C

26

B

36

D

7

D

17

D

27

D

37

D

8

C

18

A

28

D

38

A

9

C

19

B

29

A

39

C

10

B

20

D

30

A

40

A

 

ĐỀ SỐ 3

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1. Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp ?

A. Hiệp ước Hácmăng  1883.                                      

B. Hiệp ước Patơnốt 1884.

C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874.                                       

D. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.

Câu 2. Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, thái độ của triều đình nhà Nguyễn và nhân dân như thế nào?

A. Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp.

B. Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang.

C. Triều đình do dự và lúng túng, nhân dân kiên quyết kháng chiến chống Pháp.

D. Triều đình sợ hãi không dám đánh Pháp, nhân dân hoang mang.

Câu 3. Đứng trước vận nước nguy nan, ai là người đã mạnh dạn dâng lên triều đình những bản điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách Duy tân ?

A. Hoàng Diệu.         

B. Tôn Thất Thuyết.            

C. Nguyễn Trường Tộ.      

D. Nguyễn Tri Phương.

Câu 4. Sự kiện nào đánh dấu Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?

A.  Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.                  

B.  Phát xít Đức đầu hàng không điều kiện.

C.  Hội nghị I-an-ta được triệu tập.                           

D.  Phát xít I-ta-li-a bị tiêu diệt.

Câu 5. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến ở nước ta giữa thế kỉ XIX?

A. Ruộng đất rơi vào tay địa chủ, cường hào.          

B. Sản xuất nông nghiệp sa sút.

C. Đê điều không được chăm sóc.                             

D. Nhà nước tổ chức khẩn hoang quy mô lớn.

Câu 6. Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Các dân tộc chống chủ nghĩa phát xít.                 

B.  Nhân dân các nước thuộc địa.

C.  Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.                     

D.  Hồng quân Liên Xô.

Câu 7. Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít-le?

A.  Chiến thắng Lê-nin-grát.                                        

B.  Chiến thắng Xta-lin-grát.

C.  Chiến thắng Mát-xcơ-va.                                        

D.  Chiến thắng Nô-vô-xi-biếc.

Câu 8. Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân đánh chìm tàu Ét-pê-răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (1861) và có câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây

A. Nguyễn Trung Trực.   

B. Nguyễn Tri Phương.        

C. Phạm Văn Nghị.     

D. Trương Định.

Câu 9. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào, kéo dài suốt hơn 30 năm đầu thế kỉ XX là

A. Khởi nghĩa Chậu Pachay.                                        

B. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Commađam.

C. Khởi nghĩa Ong Kẹo.                                              

D. Khởi nghĩa Commađam.

Câu 10. Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?

A. Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt.                

B. Hiệp ước Patơnốt.

C. Hiệp ước Giáp Tuất.                                                 

D. Hiệp ước Hácmăng.

---(Nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 18 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

A. Phần Trắc nghiệm.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

C

D

D

A

B

B

A

C

B

C

D

C

D

A

B

A

 

ĐỀ SỐ 4

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:

 Câu 1. Trong trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng, ai đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng để bảo vệ thành Hà Nội ?

A. Hoàng Tá Viêm.                                                      B. Một viên Chưởng cơ.

C. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.                                D. Lưu Vĩnh Phúc.

Câu 2. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến ở nước ta giữa thế kỉ XIX?

A. Đê điều không được chăm sóc.                               B. Ruộng đất rơi vào tay địa chủ, cường hào.

C. Sản xuất nông nghiệp sa sút.                                   D. Nhà nước tổ chức khẩn hoang quy mô lớn.

Câu 3. Chiến thắng nào của Hồng quân Liên Xô đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Hít-le?

A.  Chiến thắng Mát-xcơ-va.                                         B.  Chiến thắng Nô-vô-xi-biếc.

C.  Chiến thắng Lê-nin-grát.                                         D.  Chiến thắng Xta-lin-grát.

Câu 4. Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là

A. Phạm Văn Nghị            

B. Trương Định                

C. Nguyễn Tri Phương       

D. Nguyễn Trung Trực

Câu 5. Ý nào không phản ánh đúng nét mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?

A. Giai cấp công nhân bắt đầu trưởng thành.

B. Phong trào dân tộc tư sản có bước tiến rõ rệt.

C. Xuất hiện khuynh hướng cách mạng mới – khuynh hướng cách mạng vô sản.

D. Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh.

Câu 6. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe phát xít được hình thành gồm những nước nào?

A. Mĩ, Liên Xô, Anh.                                                     B. Đức, Liên Xô, Anh.

C.  Đức, Italia, Nhật Bản.                                             D.  Italia, Hunggari, Áo.

Câu 7. Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?

A. Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt.              B. Hiệp ước Patơnốt.

C. Hiệp ước Hácmăng .                                               D. Hiệp ước Giáp Tuất.

Câu 8. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào, kéo dài suốt hơn 30 năm đầu thế kỉ XX là

A. Khởi nghĩa Chậu Pachay.                                         B. Khởi nghĩa Commađam.

C. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Commađam.                      D. Khởi nghĩa Ong Kẹo.

Câu 9. Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. Cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc.

B. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

C. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

D. Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.

Câu 10. Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai là

A.  Nhân dân các nước thuộc địa.                               B.  Hồng quân Liên Xô.

C.  Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh .                         D. Các dân tộc chống chủ nghĩa phát xít.

---(Nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 18 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

A. Phần Trắc nghiệm.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

A

A

A

B

C

A

B

C

A

D

B

C

A

A

C

A

 

ĐỀ SỐ 5

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 

 Câu 1. Trong trận chiến đấu ở cửa ô Quan Chưởng, ai đã lãnh đạo binh sĩ chiến đấu đến cùng để bảo vệ thành Hà Nội ?

A. Lưu Vĩnh Phúc.   

B. Hoàng Tá Viêm.   

C. Một viên Chưởng cơ.   

D. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.

Câu 2. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, phe phát xít được hình thành gồm những nước nào?

A. Mĩ, Liên Xô, Anh.     

B. Đức, Liên Xô, Anh.    

C.  Italia, Hunggari, Áo.  

D.  Đức, Italia, Nhật Bản.

Câu 3. Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng dân lưu tán trở nên phổ biến ở nước ta giữa thế kỉ XIX?

A. Sản xuất nông nghiệp sa sút.                              

B. Đê điều không được chăm sóc.

C. Nhà nước tổ chức khẩn hoang quy mô lớn.      

D. Ruộng đất rơi vào tay địa chủ, cường hào.

Câu 4. Lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong Chiến tranh thế giới thứ hai là

A.  Nhân dân các nước thuộc địa.                                

B.  Hồng quân Liên Xô.

C. Các dân tộc chống chủ nghĩa phát xít.                    

D.  Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.

Câu 5. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở Lào, kéo dài suốt hơn 30 năm đầu thế kỉ XX là

A. Khởi nghĩa Commađam.                                         

B. Khởi nghĩa Ong Kẹo và Commađam.

C. Khởi nghĩa Ong Kẹo.                                              

D. Khởi nghĩa Chậu Pachay.

Câu 6. Yếu tố gây tác động lớn đến toàn bộ nền kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là

A. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây.

B. Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất.

C. Cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc.               

D. Cách mạng Tháng Mười Nga 1917.

Câu 7. Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam thông qua hiệp ước nào?

A. Hiệp ước Patơnốt.                                                    

B. Hiệp ước Giáp Tuất.

C. Hiệp ước Hácmăng và Hiệp ước Patơnốt.               

D. Hiệp ước Hácmăng.

Câu 8. Đứng trước vận nước nguy nan, ai là người đã mạnh dạn dâng lên triều đình những bản điều trần, bày tỏ ý kiến cải cách Duy tân ?

A. Hoàng Diệu.         

B. Nguyễn Trường Tộ.          

C. Nguyễn Tri Phương.             

D. Tôn Thất Thuyết.

Câu 9. Thực dân Pháp đã viện cớ nào để tấn công ra Bắc Kì lần thứ nhất (1873)?

A. Nhà Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuypuy”.

B. Nhà Nguyễn phản đối những chính sách ngang ngược của Pháp.

C. Nhà Nguyễn đàn áp đẫm máu các cuộc khởi nghĩa của nông dân.

D. Nhà Nguyễn vẫn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.

Câu 10. Người đã kháng lệnh triều đình, phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại nguyên soái”, lãnh đạo nghĩa quân chống Pháp là

A. Phạm Văn Nghị            

B. Trương Định                

C. Nguyễn Trung Trực        

D. Nguyễn Tri Phương

---(Nội dung chi tiết từ câu 11 đến câu 18 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

A. Phần Trắc nghiệm.

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

b

c

b

c

c

c

a

a

a

a

a

d

a

d

c

c

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2021 có đáp án Trường THPT Ngô Gia Tự. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF