YOMEDIA

Bộ 4 đề thi KSCL môn Hóa học 12 năm 2020 Sở GD&ĐT Quảng Nam

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh Bộ 4 đề thi KSCL môn Hóa học 12 năm 2020 Sở GD&ĐT Quảng Nam, tài liệu gồm các câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp các em học sinh củng cố kiến thức, nâng cao kỹ năng làm bài. Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích phục vụ công tác dạy và học của quý thầy cô và các em!

ADSENSE
YOMEDIA

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM

KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12         THPT QUỐC GIA NĂM 2020

MÔN HÓA HỌC 12

Thời gian: 50 phút

 

ĐỀ SỐ 1:

 Câu 1. Cho m gam bột Al vào dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là      

A. 2,7 gam.           B. 16,2 gam.             C. 10,4 gam.                 D. 5,4 gam.

 Câu 2. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ?

A. Bari.                                     B. Natri.                         C. Kali.                           D. Nhôm.

 Câu 3. Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr dư.                        2. Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4/H2SO4.

3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.                 4. Nhiệt phân muối Mg(NO3)2.

5. Nhiệt phân KMnO4.

Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là

A. 3.                                          B. 2.                               C. 1.                                D. 4.

 Câu 4. Khối lượng muối thu được khi cho 0,784 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư (không có không khí) là     

A. 3,059 gam.        B. 1,281 gam.                                    C. 2,275 gam.                 D. 1,778 gam.

Câu 5. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:

 

Nhiệt độ sôi (OC)

Nhiệt độ nóng chảy (OC)

Độ tan trong nước (g/100mL)

 

 

 

20OC

80OC

X

181,7

43

8,3

Y

Phân hủy trước khi sôi

248

23

60

Z

78,37

-114

 

X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây?

A. Phenol, ancol etylic, glyxin. B. Phenol, glyxin, ancol etylic.

C. Ancol etylic, glyxin, phenol.                                       D. Glyxin, phenol, ancol etylic.

 Câu 6. Chất không hòa tan được Cu(OH)2/OH-

A. phenol.                                 B. tripeptit Ala-Ala-Gly.         C. glucozơ.            D. axit axetic.

 Câu 7. Đơn chất nào sau đây ở nhiệt độ thường tồn tại ở trạng thái lỏng?

A. Br2.                                                   B. S.                               C. O2.                                            D. Cl2.

 Câu 8. Ancol etylic không tác dụng với

A. Na.                                       B. CuO.                          C. O2.                              D. dung dịch NaOH.

 Câu 9. Cho dung dịch chứa FeCl2, CrCl3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là

A. FeO, Cr2O3.                         B. Fe2O3, Cr2O3.            C. chỉ có Cr2O3.              D. chỉ có Fe2O3.

 Câu 10. Dung dịch trong nước của chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím?

A. Alanin.                                 B. Metyl amin.               C. Axit glutamic.            D. Lysin.

 Câu 11. Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?

A. Nước.                                                                          B. Dung dịch Na2CO3.         

C. Dung dịch NaOH rất loãng.                                                                              D. Dung dịch HCl.

 Câu 12. Axetilen là một chất khí, khi cháy tỏa nhiều nhiệt nên được dùng trong đèn xì oxi - axetilen để hàn, cắt kim loại. Công thức phân tử của axetilen là

A. C2H2.                                    B. C2H4.                         C. C2H6.                          D. C6H6.

 Câu 13. Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?

A. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3.     B. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

C. Cho Al vào dung dịch NaOH dư.                              D. Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu.

 Câu 14. Các chất hữu cơ có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- được gọi là

A. các chất đồng phân.             B. các chất đồng hình.      C. các chất đồng đẳng.        D. các chất thù hình.

 Câu 15. Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là

A. 18Ar.                                     B. 11Na.                          C. 19K.                                D. 17Cl.

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

 Câu 1. Dung dịch trong nước của chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím?

  A. Axit glutamic.                    B. Alanin.                       C. Lysin.                            D. Metyl amin.

 Câu 2. Ancol etylic không tác dụng với

  A. CuO.                                   B. Na.                             C. dung dịch NaOH.      D. O2.

 Câu 3. Đơn chất nào sau đây ở nhiệt độ thường tồn tại ở trạng thái lỏng?

  A. O2.                                                   B. Br2.                                     C. Cl2.                             D. S.

 Câu 4. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do

  A. phản ứng màu của protein. B. sự đông tụ của protein bởi nhiệt độ.                

  C. phản ứng thủy phân của protein.                               D. sự đông tụ của lipit.

 Câu 5. Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1,0M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là

  A. áp suất.                               B. nồng độ.                    C. diện tích bề mặt tiếp xúc.          D. nhiệt độ.

 Câu 6. Cho m gam bột Al vào dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

  A. 10,4 gam.                            B. 2,7 gam.                     C. 5,4 gam.                     D. 16,2 gam.

 Câu 7. Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr dư.                        2. Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4/H2SO4.

3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.                 4. Nhiệt phân muối Mg(NO3)2.

5. Nhiệt phân KMnO4.

Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là

  A. 4.                                        B. 1.                               C. 3.                                D. 2.

 Câu 8. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là      A. 6.                                               B. 5.                          C. 7.                                               D. 4.

 Câu 9. Dung dịch AlCl3 không tác dụng với

  A. dung dịch AgNO3.             B. dung dịch NH3.         C. dung dịch KOH.           D. dung dịch HNO3.

 Câu 10. Khối lượng muối thu được khi cho 0,784 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư (không có không khí) là      A. 1,281 gam.            B. 2,275 gam.                                   C. 3,059 gam.               D. 1,778 gam.

 Câu 11. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ?

  A. Natri.                                  B. Bari.                           C. Kali.                           D. Nhôm.

 Câu 12. Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi kết thúc phản ứng?

  A. Cho Al vào dung dịch NaOH dư.                            B. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.

  C. Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu.                    D. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch AlCl3.

 Câu 13. Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây?

  A. Dung dịch HCl.                                                         B. Dung dịch HNO3 loãng.

  C. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.                                   D. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.

 Câu 14. Chất có đồng phân hình học là

  A. CH3-CH=CH-CH3.                  B. CH2=CH-CH=CH2.         C. CH3-C≡C-CH3.                   D. CH2=CH-CH3.

 Câu 15. Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?

  A. Dung dịch Na2CO3.               B. Dung dịch HCl.            C. Dung dịch NaOH rất loãng.          D. Nước.

 ----(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 3:

 Câu 1. Cho m gam bột Al vào dung dịch NaOH (dư), sau phản ứng hoàn toàn thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là

  A. 2,7 gam.                              B. 5,4 gam.                     C. 10,4 gam.                   D. 16,2 gam.

Câu 2. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:

 

Nhiệt độ sôi (OC)

Nhiệt độ nóng chảy (OC)

Độ tan trong nước (g/100mL)

 

 

 

20OC

80OC

X

181,7

43

8,3

Y

Phân hủy trước khi sôi

248

23

60

Z

78,37

-114

 

X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây?

  A. Phenol, glyxin, ancol etylic.                                      B. Glyxin, phenol, ancol etylic.

  C. Ancol etylic, glyxin, phenol.                                     D. Phenol, ancol etylic, glyxin.

 Câu 3. Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là

  A. 11Na.                                   B. 18Ar.                           C. 17Cl.                            D. 19K.   

 Câu 4. Các chất hữu cơ có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- được gọi là

  A. các chất đồng đẳng.            B. các chất thù hình.      C. các chất đồng hình.    D. các chất đồng phân.

 Câu 5. Thuốc thử dùng để phân biệt metyl acrylat và etyl axetat là

  A. dung dịch NaOH.              B. dung dịch AgNO3/NH3.         C. Cu(OH)2/OH-.         D. dung dịch Br2.

 Câu 6. Chất có đồng phân hình học là

  A. CH3-CH=CH-CH3.                 B. CH2=CH-CH=CH2.         C. CH2=CH-CH3.              D. CH3-C≡C-CH3.

 Câu 7. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là      A. 7.                                                                B. 4.                          C. 6.                                D. 5.

 Câu 8. Chất không hòa tan được Cu(OH)2/OH-

  A. glucozơ.                              B. phenol.                       C. axit axetic.                 D. tripeptit Ala-Ala-Gly.

 Câu 9. Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.

- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

  A. Dung dịch Mg(NO3)2.               B. Dung dịch FeCl2.      C. Dung dịch BaCl2.        D. Dung dịch CuSO4.  

 Câu 10. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do

  A. sự đông tụ của lipit.                                                   B. phản ứng màu của protein.

  C. sự đông tụ của protein bởi nhiệt độ.                         D. phản ứng thủy phân của protein.

 Câu 11. Thực hiện các thí nghiệm sau:

1. Sục khí Cl2 vào dung dịch KBr dư.                        2. Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4/H2SO4.

3. Sục khí SO2 vào dung dịch nước brom.                 4. Nhiệt phân muối Mg(NO3)2.

5. Nhiệt phân KMnO4.

Số thí nghiệm mà sản phẩm cuối cùng luôn có đơn chất là

  A. 3.                                        B. 1.                               C. 2.                                D. 4.

 Câu 12. Thủy phân chất béo luôn thu được ancol nào sau đây?

  A. C2H5OH.                            B. C3H5OH.                   C. C2H4(OH)2.                D. C3H5(OH)3.

 Câu 13. Ancol etylic không tác dụng với

  A. CuO.                                   B. O2.                             C. dung dịch NaOH.              D. Na.

 Câu 14. Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1,0M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là

  A. áp suất.                               B. nồng độ.                    C. diện tích bề mặt tiếp xúc.          D. nhiệt độ.

 Câu 15. Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim) được gây nên chủ yếu bởi

  A. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.              B. tính chất của kim loại.

  C. khối lượng riêng của kim loại.                                           D. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại.

----(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4:

 Câu 1. Thủy phân chất béo luôn thu được ancol nào sau đây?

  A. C2H4(OH)2.                        B. C2H5OH.                   C. C3H5(OH)3.                D. C3H5OH.

 Câu 2. Ở 25oC, kẽm ở dạng bột khi tác dụng với dung dịch HCl 1,0M, tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn so với kẽm ở dạng hạt. Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trên là

  A. diện tích bề mặt tiếp xúc.           B. nồng độ.                  C. nhiệt độ.                  D. áp suất.

Câu 3. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau:

 

Nhiệt độ sôi (OC)

Nhiệt độ nóng chảy (OC)

Độ tan trong nước (g/100mL)

 

 

 

20OC

80OC

X

181,7

43

8,3

Y

Phân hủy trước khi sôi

248

23

60

Z

78,37

-114

 

X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây?

  A. Ancol etylic, glyxin, phenol.                                     B. Glyxin, phenol, ancol etylic.

  C. Phenol, glyxin, ancol etylic.                                      D. Phenol, ancol etylic, glyxin.

 Câu 4. Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là

  A. 11Na.                                   B. 18Ar.                           C. 17Cl.                            D. 19K.   

 Câu 5. Cho phương trình hóa học: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl. Phương trình hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phương trình hóa học trên?

  A. Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaOH.                          B. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.

  C. Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2CO2 + 2H2O.       D. BaCO3 + H2SO4 → BaSO4 + CO2 + H2O.

 Câu 6. Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được metan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

  A. CH3CH2NH3COOH.         B. CH3COOH3NCH3.   C. CH3CH2COONH4.    D. CH3NH3CH2COOH.

 Câu 7. Dung dịch AlCl3 không tác dụng với

  A. dung dịch AgNO3.             B. dung dịch KOH.          C. dung dịch NH3.      D. dung dịch HNO3.

 Câu 8. Khối lượng muối thu được khi cho 0,784 gam Fe tác dụng hết với dung dịch HCl dư (không có không khí) là         

A. 1,281 gam.                           B. 2,275 gam.              C. 3,059 gam.                             D. 1,778 gam.

 Câu 9. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là        

A. 7.                                                        B. 5.                               C. 6.                                D. 4.

 Câu 10. Các kim loại Fe, Cr, Cu cùng tan trong dung dịch nào sau đây?

  A. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.                                   B. Dung dịch HNO3 loãng.

  C. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.                                    D. Dung dịch HCl.

 Câu 11. Ancol etylic không tác dụng với

  A. O2.                                      B. CuO.                          C. dung dịch NaOH.      D. Na.

 Câu 12. Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm kim loại kiềm thổ?

  A. Kali.                                    B. Natri.                         C. Nhôm.                        D. Bari.

 Câu 13. Các chất hữu cơ có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH2- được gọi là

  A. các chất thù hình.               B. các chất đồng hình.   C. các chất đồng đẳng.       D. các chất đồng phân.

 Câu 14. Thuốc thử dùng để phân biệt metyl acrylat và etyl axetat là

  A. Cu(OH)2/OH-.                    B. dung dịch AgNO3/NH3.        C. dung dịch Br2.           D. dung dịch NaOH.

 Câu 15. Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:

- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.

- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.

Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?

  A. Dung dịch BaCl2.               B. Dung dịch CuSO4.   C. Dung dịch FeCl2.       D. Dung dịch Mg(NO3)2.

 ----(Nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

Trên đây là trích dẫn 1 phần Bộ 4 đề thi KSCL môn Hóa học 12 năm 2020 Sở GD&ĐT Quảng Nam, để xem thêm nhiều nội dung hữu ích khác các em vui lòng đăng nhập vào hệ thống hoc247.net chọn chức năng xem online hoặc tải về máy tính!

Chúc các em học tốt!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF