YOMEDIA

Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Trần Đại Nghĩa

Tải về
 
NONE

Dưới đây là tài liệu Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Trần Đại Nghĩa đã được Hoc247 biên soạn. Với tài liệu này, các em sẽ được rèn luyện kĩ năng làm bài và ôn tập các kiến thức đã học. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các em. Mời các em cùng xem chi tiết tư liệu ngay sau đây.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN TOÁN 10

NĂM HỌC 2021 - 2022

ĐỀ 1

Câu 1 (TH): Điều kiện của tham số m để phương trình \(\left( {{m}^{2}}-9 \right)x=3m\left( m-3 \right)\) có nghiệm duy nhất là

A. \(m\ne -3.\)               

B. \(m\ne 0.\)                    

C. \(m\ne \pm 3.\)             

D. \(m\ne 3.\) 

Câu 2 (NB): Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề sai?

A. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.            

B. Tam giác cân có một góc bằng \(60{}^\circ \) là tam giác đều.                     

C. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.                       

D. Tam giác có hai đường cao bằng nhau là tam giác cân.

Câu 3 (NB): Cho hàm số \(y=f\left( x \right)\) có tập xác định là \(\left[ -3;3 \right]\) và có đồ  thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. 

B. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -3;1 \right)\) và \(\left( 1;4 \right)\).       

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( -2;1 \right)\).                                      

D. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( -3;-1 \right)\) và \(\left( 1;3 \right)\)

Câu 4 (TH): Cho hình bình hành ABCD. Tìm \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}\).

A. \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{AC}.\)  

B. \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{BD}.\)

C. \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{DB}.\)              

D. \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{CA}.\) 

Câu 5 (TH): Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \(d:y=\frac{1-3x}{4}\) và \({d}':y=-\left( \frac{x}{3}+1 \right)\) là:

A. \(\left( 0;-1 \right).\)     

B. \(\left( 0;\frac{1}{4} \right).\)                                

C. \(\left( 2;-3 \right).\) 

D. \(\left( 3;-2 \right).\) 

Câu 6 (TH): Cho hình chữ nhật ABCD có AB=2, BC=1. Tích vô hướng \(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BC}\) bằng

A. 1.                             

B. \(\frac{\sqrt{5}}{2}.\)

C. \(\frac{\sqrt{15}}{2}.\)  

D. \(-\frac{\sqrt{5}}{2}.\) 

Câu 7 (NB): Cho hàm số \(f\left( x \right)=\left| -5x \right|\). Khẳng định nào sau đây sai?

A. \(f\left( 2 \right)=10.\)

B. \(f\left( -1 \right)=5.\)  

C. \(f\left( -2 \right)=10.\)

D. \(f\left( \frac{1}{5} \right)=-1.\) 

Câu 8 (VD): Cho hai tập hợp \(A=\left[ m;m+2 \right]\) và \(B=\left[ -1;2 \right]\). Điều kiện của m để \(A\cap B=\varnothing \) là

A. \(m<-3\) hoặc \(m>2.\)

B. \(0\le m\le 2.\)  

C. \(-3\le m\le 2.\)             

D. \(-1\le m\le 0.\) 

Câu 9 (VD): Tổng tất cả các nghiệm của phương trình \(\left| x+2 \right|=2\left| x-2 \right|\) là

A. \(\frac{1}{2}.\)       

B. \(\frac{2}{3}.\)             

C. \(6.\)                

D. \(\frac{20}{3}.\) 

Câu 10 (VD): Giá trị của m để phương trình \(\left( m-1 \right){{x}^{4}}-m{{x}^{2}}+{{m}^{2}}-1=0\) có ba nghiệm phân biệt là

A. m = 1.                   

B. m = -1.                     

C. m = 0.                      

D. \(m=\pm 1.\)

Câu 11 (TH): Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Số vectơ (khác \(\overrightarrow{0}\)) có điểm đầu và điểm cuối lấy từ các điểm A, B, C, D

A. 10.                               

B. 4.                                 

C. 8.                                 

D. 12.

Câu 12 (TH): Số nghiệm của phương trình \(x+\sqrt{x-1}=\sqrt{1-x}\) là

A. 0.                                 

B. 1.                                 

C. 2.                                 

D. 3.

........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN

1-C

2-C

3-D

4-C

5-D

6-A

7-D

8-A

9-D

10-B

11-D

12-A

13-B

14-A

15-C

16-A

17-B

18-B

19-A

20-C

21-B

22-A

23-D

24-C

25-B

26-A

27-C

28-A

29-B

30-D

31-D

32-D

33-C

34-B

35-B

36-A

37-A

38-A

39-D

40-C

 

ĐỀ 2

Câu 1: Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và AC. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. \(\overrightarrow{MN}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}.\)       

B. \(\overrightarrow{AC}.\) và \(\overrightarrow{NC}.\) ngược hướng

C. \(\overrightarrow{AB}=2\overrightarrow{NM}.\)

D. \(\overrightarrow{BM}\,\) và \(\overrightarrow{CM}\,\) cùng hướng

Câu 2: Cho số gần đúng a = 23516734. Viết số quy tròn của số a đến hàng trăm

A.  23517000                 

B.  23516700                 

C. 235167                       

D. 23516730

Câu 3:  Cho tam giác ABC có G là trọng tâm  và M là trung điểm BC. Các đẳng thẳng nào là đẳng thức đúng ?

A.  \(\overrightarrow{AG}=-\frac{2}{3}\overrightarrow{AM}.\)                           

B.  \(\overrightarrow{MG}=-\frac{1}{3}\overrightarrow{MA}.\)                                      

C.  \(\overrightarrow{AG}=2\overrightarrow{GM}.\)

D.  \(\frac{3}{2}\overrightarrow{GA}=\overrightarrow{AM}.\)

Câu 4:  Đồ thị hàm số sau là đồ thị của hàm số nào sau đây? 

A. \(y=2x-2\)                      

B. \(y=-\frac{1}{2}x+1\)    

C. \(y=-2x+1\)       

D. \(y=-\frac{1}{2}{{x}^{2}}+2x-1\)   

Câu 5:  Nghiệm của phương trình \(\sqrt{x-1}={{3}^{2017}}\) là

A. \({{3}^{1008}}-1\)          

B. \({{3}^{4032}}+1\)          

C. \(\frac{1}{{{3}^{1008}}}-1\)  

D. \(\frac{1}{{{3}^{4032}}}+1\)

Câu 6:  Cho \(\alpha\) là góc nhọn . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A.  \(\sin \alpha <0\)           

B.  \(\cot \alpha <0\)           

C.  \(\cos \alpha >0\)           

D.  \(\tan \alpha <0\)

Câu 7: Với mọi a, b \(\ne \) 0, ta có bất đẳng thức nào sau đây luôn đúng?

A. a - b < 0                       

B. a2 - ab + b2 <0                       

C. a2 + ab + b2 > 0          

D. a3-b3 > 0

Câu 8: Tổng các nghiệm của phương trình \(\sqrt{3{{x}^{2}}-2x+3}=3-x\)  là:

A. -2                               

B. -3                              

C. 1                               

D. 2 

Câu 9: Xác định tập hợp sau: \(\mathbb{R}\backslash (-\infty ;16]\) 

A. \([16;+\infty )\)               

B.  \((-\infty ;16]\)                

C. \((-\infty ;16)\)               

D. \((16;+\infty )\) 

Câu 10:  Cho \(\sin a=-\frac{3}{7}\). Giá trị của biểu thức \(P=\frac{2}{5}{{\cos }^{2}}a-4{{\sin }^{2}}a-\frac{1}{3}\)

A. \(P=-\frac{109}{147}\)

B. \(P=\frac{10}{7}\)          

C. \(P=\frac{107}{147}\)     

D. \(P=-\frac{5}{7}\) 

Câu 11:  Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề:

A.  2-3=4                                                                   

B.  Trời hôm nay đẹp quá !

C.  Bố đang đọc báo hay nghe đài ?                         

D.  Tại sao em đi học muộn ?

Câu 12:  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với \(A\left( 1;\,\,-1 \right),\,\,B(4;\,\,2)\) và \(C\left( 4;\,\,-2 \right)\). Hỏi góc \(\widehat{ABC}\)có số đo bằng bao nhiêu ?

A.  \({{30}^{0}}\)               

B.  \({{90}^{0}}\)               

C.  \({{45}^{0}}\)              

D.  \({{60}^{0}}\) 

........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐÁP ÁN

1

C

11

A

21

D

2

B

12

C

22

D

3

A

13

A

23

D

4

B

14

D

24

B

5

B

15

B

25

C

6

C

16

B

26

B

7

C

17

C

27

D

8

A

18

B

28

D

9

D

19

C

29

C

10

A

20

B

30

A

ĐỀ 3

Câu 1:  Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:       

A.  Hai véc tơ cùng phương nếu giá cùa chúng song song hoặc trùng nhau.

B.   \(\overrightarrow{0}\) có độ dài bằng 0.

C.  Hai \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\) bằng nhau nếu chúng có độ dài bằng nhau và hướng túy ý. 

D.   Hai véc tơ cùng hướng là hai véc tơ cùng phương và cùng chiều.

Câu 2:  Các phần tử của tập hợp \(M=\left\{ n\in {{N}^{*}} \right./2\le n\le 9\left. {} \right\}\)  là:  

A.  M = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.                                 

B.  M = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}.  

C.  M = {3; 4; 5; 6; 7; 8}.                                         

D.  M = {2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}.   

Câu 3:  Cho hàm số y = 2x -1. Khẳng định đúng là :

A.  Tập xác định của hàm số là \(D=R\backslash \left\{ \frac{1}{2} \right\}\). 

B.  y đồng biến trên R. 

C.  y Nghịch biến trên R.

D.   Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ .

Câu 4:  Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:       

A.  phương trình ax + b = 0 có nghiệm duy nhất khi a khác không. 

B.  Phương trình ax + b = 0 vô nghiệm khi a = 0 và b khác không.

C.  Phương trình ax + b  = 0 có vô số nghiệm khi a = 0 và b = 0. 

D.  phương trình ax + b = 0  vô nghiệm khi a khác không. 

Câu 5:  Trong các câu sau, câu nào  là mệnh đề   :   

A.  Đà Nẳng đẹp lắm!.

B.  Phở này có ngon không?

C.  Huế là một thành phố của Việt Nam . 

D.  Trời mưa to quá!.

Câu 6:  Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau đây:

A.  \(a>b,b>c\Rightarrow a>c.\)  

B.  \(a>b\Leftrightarrow a+c>b+c.\)                  

C.  \(a>b\Leftrightarrow a.c>b.c\).

D.  \(a>b\Leftrightarrow a-b>0\).

Câu 7:  Điểm nào sau đây nằm trên trục Ox:

A.  B(1; 1).                     

B.  A(2; 0) .                       

C.  D(-2; -2).                      

D.  C(0; 2).

Câu 8:  Cho hàm số \(y=a{{x}^{2}}+bx+c\), \(a\ne 0\) . Khẳng định sai là:

A.   Đồ thị hàm số có đỉnh \(I(\frac{-b}{2a};\frac{-\Delta }{4a})\).

B.    Đồ thị hàm số là một parabol.

C.  Đồ thị hàm số là một đường thẳng.

D.   Đồ thị hàm số có trục đối xứng là \(x=\frac{-b}{2a}\).

Câu 9:  Cho hàm số y = 5x. Khẳng định sai là :       

A.   Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.

B.  Tập xác định của hàm số là D = R.

C.  Đồ thị hàm số không đi qua gốc tọa độ.

D.   y là hàm số lẻ.  

Câu 10:  Hoành độ đỉnh I của parabol (P): y = x2 - 4x + 3 là:

A.  3.                              

B.  -2.                                 

C.  1.                                  

D.  2 .

........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐỀ 4

Câu 1.

Tìm:                        

a) \((-\infty ,0)\cap (-4,8)\)                             

b)  R\ (\(-\infty ,2)\)

Câu 2 .

Cho hàm số \(y=a{{x}^{2}}+bx+c,a\ne 0\) có đồ thị (P).

a) Xác định a, b, c biết (P) có đỉnh \((\frac{1}{2};\frac{3}{4})\)  và đi qua điểm M(1; 1).

b) Với a, b, c tìm được , hãy lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P)

Câu 3 .

a) Giải phương trình \(\sqrt{(x-2)}({{x}^{2}}-2x+1)=0\)

b) Giải phương trình \(\sqrt{(x-3)(8-x)}+{{x}^{2}}=11x-26\) 

Câu 4 .

Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho các điểm A ( -2 ; 1), B ( 4 ; 1), C (- 2 ; 5).

a/ Chứng minh 3 điểm A, B, C không thẳng hàng

b/ Tìm tọa độ điểm D sao ch tứ giác ABCD là hình bình hành.

c/ Chứng minh AB vuông góc AC. Tính diện tích tam giác ABC.$$

ĐÁP ÁN

Câu 1 

a/ \((-\infty ,0)\cap (-4,8)=(-4,0)\)

b/  R\ (\(-\infty ,2)\)= \(\left[ 2 \right.,+\infty )\)

Câu 2

a/ \(\frac{-b}{2a}=\frac{1}{2}\Rightarrow b=-a\) và \(\frac{4ac-{{b}^{2}}}{4a}=\frac{3}{4}\); \(a+b+c=1\)

Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l}
b =  - a\\
c = 0\\
 - {a^2} - 3a = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a =  - 3\\
b = 3\\
c = 0
\end{array} \right.\) 

........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

Trên đây là một phần nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 10 có đáp án năm 2021-2022 Trường THPT Trần Đại Nghĩa. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF