YOMEDIA

Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Địa lý 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gia Định có đáp án

Tải về
 
NONE

Để giúp các em ôn tập và rèn luyện kỹ năng Địa lí 10 để chuẩn bị thật tốt cho các kỳ thi sắp tới HOC247 xin giới thiệu đến các em nội dung tài liệu Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Địa lý 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gia Định có đáp án. Mời các em cùng tham khảo!

ATNETWORK

TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: ĐỊA LÝ 10

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Đặc điểm nào của khối khí ôn đới:

A. Rất nóng, kí hiệu t

B. Rất lạnh, kí hiệu a

C. Nóng ẩm, kí hiệu e

D. Lạnh, kí hiệu p

Câu 2: Trên trái đất có bao nhiêu Frông:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 3: Ở 300 vĩ Bắc và Nam, tồn tại đai khí áp nào:

A. Hạ áp xích đạo

B. Cao áp cận nhiệt

C. Cao áp cận cựa

D. Hạ áp ôn đới

Câu 4: Biên độ nhiệt năm thấp nhất ở khu vực nào theo vĩ độ:

A. Xích đạo

B. Chí tuyến

C. Ôn đới

D. Vùng cực

Câu 5: Nếu ở chân sườn đón gió nhiệt độ là 200C, thì ở đỉnh núi với độ cao 1500m, nhiệt độ là bao nhiêu độ C:

A. 15

B. 13

C. 11

D. 9

Câu 6. Việt Nam nằm trong khu vực nội chí tuyến nhưng không khô nóng như các nước cùng vĩ độ do:

A. Có gió tây ôn đới và gió mậu dịch

B. Giáp biển, có gió mậu dịch

C. ¾ địa hình nước ta là đồi núi

D. Giáp biển, có gió mùa

Câu 7: Gió Tây ôn đới ở Bắc bán cầu thổi theo hướng nào và có tính chất gì:

A. Tây bắc, khô nóng

B. Tây nam, khô nóng

C. Tây nam, lạnh ẩm

D. Tây bắc, lạnh ẩm

Câu 8: Loại gió nào tác động đến khí hậu Việt Nam:

A. Gió mậu dịch, gió mùa

B. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới

C. Gió tây ôn đới và gió mùa

D. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió mùa.

Câu 9: Loại gió nào thổi từ cao áp cận nhiệt về hạ áp xích đạo

A. Gió mùa

B. Gió Fơn

C. Gió Tây ôn đới

D. Gió Mậu dịch

Câu 10: Vì sao nhiệt độ cao nhất lại ở chí tuyến:

A. Góc nhập xạ lớn

B. Ảnh hưởng của các dãy núi

B. Ảnh hưởng của gió mùa

D. Ảnh hưởng của gió Mậu dịch

Câu 11: Cho bảng số liệu sau:

TỔNG SẢN PHẨM NƯỚC TA PHAN THEO KHU VỰC KINH TẾ (Đơn vị : %)

Năm

Nông – Lâm – Ngư nghiệp

Công nghiệp – Xây dựng

Dịch vụ

2015

17,0

33.3

39,7

2019

14,0

34,4

41,6

 

Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm nước ta phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2015 và 2019, dạng biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Biểu đồ đường.      B. Biểu đồ tròn.

C. Biểu đồ miền.         D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường)

Câu 12: Thời gian bắt đầu và kết thúc mùa hạ ở Nam bán cầu:

A. 21/3 - 22/6  B. 22/6 - 23/9              C. 23/9 - 22/12            D. 22/12 - 21/3

Câu 13: Cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất, vì đó là nơi

A. trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

B. tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển, sinh quyển.

C. chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người.

D. nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng.

Câu 14: Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG ĐIỆN PHÁT RA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA

 (Đơn vị: triệu kwh)

Năm

2010

2014

2015

2017

Nhà nước

67 678

123 291

133 081

165 548

Ngoài Nhà nước

1 721

5 941

7 333

12 622

Đầu tư nước ngoài

22 323

12 018

17 535

13 423

 

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Cột.                                    B. Tròn.                       C. Miền.                      D. Đường.

Câu 15: Trục Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là:

A. 66027.                    B. 23027.                    C. 23033.                    D. 66033.

Câu 16: Các địa điểm ở vùng ngoại tuyến bán cầu Bắc trong năm luôn thấy Mặt Trời mọc ở

A. Hướng chính Đông.                                               B. Hướng Đông Đông Bắc.

C. Hướng chếch về phía Đông Bắc.               D. Hướng chếch về phía Đông Nam.

Câu 17: Miền có frông đi qua thường mưa nhiều do

A. dọc các frông có gió to, đẩy không khí lên cao gây mưa.

B. frông tiêp xúc với bề mặt đất, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây mưa.

C. dọc các frông là nới chưa nhiều hơi nước nên gây mưa.

D. có sự tranh chấp giữa khối khí nóng và khối khí lạnh, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây ra mưa.

Câu 18: Hệ quả vận động theo phương thẳng đứng là

A. làm cho các lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

B. làm cho đất đá bị di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.

C. làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, bộ phận khác bị hạ xuống.

D. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng.

Câu 19: Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây của lục địa là do

A. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.

B. hai bờ Đông và Tây của lục địa có độ cao khác nhau.

C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của tía bức xạ mặt trời khác nhau.

D. ảnh hưởng của dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.

Câu 20: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí:

A. chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.    B. cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.

C. xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.    D. cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

Câu 21. Quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy là quá trình

A. phong hóa.             B. bóc mòn.                 C. vận chuyển.                             D. bồi tụ.

Câu 22. Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của

A. sông.                       B. sóng biển.               C. thủy triều.               D. rừng ngập mặn.

Câu 23. Nguồn nhiệt cung cấp nhiệt chủ yếu cho bề mặt Trái Đất là

A. bức xạ Mặt Trời.                                        B. bức xạ Thủy tinh.

C. bức xạ kim tinh.                                         D. bức xạ Hỏa tinh.

Câu 24. Nhiệt lượng do Mặt trời mang đến bề mặt Trái đất thay  đổi theo

A. góc chiếu của tia bức xạ Mặt trời.               B. thời điểm trong năm.

C. vị trí của mặt trời trên quỹ đạo.                   D. độ dài của đường đi.

Câu 25. Giải thích vì sao càng xa Đại dương biên độ nhiệt năm càng tăng?

A. Vì tính chất lục địa tăng dần.                                 B. Do góc chiếu của Mặt Trời.

C. Do nhiệt độ trái đất tăng dần.                                D. Đại dương mát mẻ hơn.

Câu 26. Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố

A. Theo luồng di chuyển

B. Phân tán lẻ tẻ

C. Theo những điểm cụ thể

D. Thành từng vùng lớn

Câu 27. “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Câu ca dao trên nói đến hiện tượng địa lí tự nhiên nào sau đây?

A. Sự luân phiên ngày đêm B. Ngày đêm dài ngắn theo mùa

C. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ                   D. Ngày địa cực và đêm địa cực

Câu 28. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến

A. 90OĐ                       B. 90OT                       C. 180O                        D. 0O

Câu 29. Tính chất gió phơn ở sườn khuất gió là

A. mát và ẩm               B. nóng và ẩm             C. mát và khô              D. nóng và khô

Câu 30. Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất gọi là

A. Nội lực                   B. ngoại lực                 C. lực hấp dẫn D. lực Côriolit

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Nếu ở chân sườn đón gió nhiệt độ là 200C, thì ở đỉnh núi với độ cao 1500m, nhiệt độ là bao nhiêu độ C:

A. 15

B. 13

C. 11

D. 9

Câu 2. Việt Nam nằm trong khu vực nội chí tuyến nhưng không khô nóng như các nước cùng vĩ độ do:

A. Có gió tây ôn đới và gió mậu dịch

B. Giáp biển, có gió mậu dịch

C. ¾ địa hình nước ta là đồi núi

D. Giáp biển, có gió mùa

Câu 3: Gió Tây ôn đới ở Bắc bán cầu thổi theo hướng nào và có tính chất gì:

A. Tây bắc, khô nóng

B. Tây nam, khô nóng

C. Tây nam, lạnh ẩm

D. Tây bắc, lạnh ẩm

Câu 4: Loại gió nào tác động đến khí hậu Việt Nam:

A. Gió mậu dịch, gió mùa

B. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới

C. Gió tây ôn đới và gió mùa

D. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió mùa.

Câu 5: Đặc điểm nào của khối khí ôn đới:

A. Rất nóng, kí hiệu t

B. Rất lạnh, kí hiệu a

C. Nóng ẩm, kí hiệu e

D. Lạnh, kí hiệu p

Câu 6: Trên trái đất có bao nhiêu Frông:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 7: Ở 300 vĩ Bắc và Nam, tồn tại đai khí áp nào:

A. Hạ áp xích đạo

B. Cao áp cận nhiệt

C. Cao áp cận cựa

D. Hạ áp ôn đới

Câu 8: Biên độ nhiệt năm thấp nhất ở khu vực nào theo vĩ độ:

A. Xích đạo

B. Chí tuyến

C. Ôn đới

D. Vùng cực

Câu 9: Thời gian bắt đầu và kết thúc mùa hạ ở Nam bán cầu:

A. 21/3 - 22/6  B. 22/6 - 23/9              C. 23/9 - 22/12            D. 22/12 - 21/3

Câu 10: Cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất, vì đó là nơi

A. trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

B. tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển, sinh quyển.

C. chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người.

D. nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng.

Câu 11: Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG ĐIỆN PHÁT RA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA

 (Đơn vị: triệu kwh)

Năm

2010

2014

2015

2017

Nhà nước

67 678

123 291

133 081

165 548

Ngoài Nhà nước

1 721

5 941

7 333

12 622

Đầu tư nước ngoài

22 323

12 018

17 535

13 423

 

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Cột.                                    B. Tròn.                       C. Miền.                      D. Đường.

Câu 12: Loại gió nào thổi từ cao áp cận nhiệt về hạ áp xích đạo

A. Gió mùa

B. Gió Fơn

C. Gió Tây ôn đới

D. Gió Mậu dịch

Câu 13: Vì sao nhiệt độ cao nhất lại ở chí tuyến:

A. Góc nhập xạ lớn

B. Ảnh hưởng của các dãy núi

B. Ảnh hưởng của gió mùa

D. Ảnh hưởng của gió Mậu dịch

Câu 14: Cho bảng số liệu sau:

TỔNG SẢN PHẨM NƯỚC TA PHAN THEO KHU VỰC KINH TẾ (Đơn vị : %)

Năm

Nông – Lâm – Ngư nghiệp

Công nghiệp – Xây dựng

Dịch vụ

2015

17,0

33.3

39,7

2019

14,0

34,4

41,6

 

Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm nước ta phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2015 và 2019, dạng biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Biểu đồ đường.      B. Biểu đồ tròn.

C. Biểu đồ miền.         D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường)

Câu 15: Trục Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là:

A. 66027.                    B. 23027.                    C. 23033.                    D. 66033.

Câu 16: Miền có frông đi qua thường mưa nhiều do

A. dọc các frông có gió to, đẩy không khí lên cao gây mưa.

B. frông tiêp xúc với bề mặt đất, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây mưa.

C. dọc các frông là nới chưa nhiều hơi nước nên gây mưa.

D. có sự tranh chấp giữa khối khí nóng và khối khí lạnh, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây ra mưa.

Câu 17: Hệ quả vận động theo phương thẳng đứng là

A. làm cho các lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

B. làm cho đất đá bị di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.

C. làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, bộ phận khác bị hạ xuống.

D. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng.

Câu 18: Các địa điểm ở vùng ngoại tuyến bán cầu Bắc trong năm luôn thấy Mặt Trời mọc ở

A. Hướng chính Đông.                                               B. Hướng Đông Đông Bắc.

C. Hướng chếch về phía Đông Bắc.               D. Hướng chếch về phía Đông Nam.

Câu 19: Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây của lục địa là do

A. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.

B. hai bờ Đông và Tây của lục địa có độ cao khác nhau.

C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của tía bức xạ mặt trời khác nhau.

D. ảnh hưởng của dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.

Câu 20: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí:

A. chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.    B. cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.

C. xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.    D. cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

Câu 21. Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố

A. Theo luồng di chuyển

B. Phân tán lẻ tẻ

C. Theo những điểm cụ thể

D. Thành từng vùng lớn

Câu 22. “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Câu ca dao trên nói đến hiện tượng địa lí tự nhiên nào sau đây?

A. Sự luân phiên ngày đêm B. Ngày đêm dài ngắn theo mùa

C. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ                   D. Ngày địa cực và đêm địa cực

Câu 23. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến

A. 90OĐ                       B. 90OT                       C. 180O                        D. 0O

Câu 24. Tính chất gió phơn ở sườn khuất gió là

A. mát và ẩm               B. nóng và ẩm             C. mát và khô              D. nóng và khô

Câu 25. Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất gọi là

A. Nội lực                   B. ngoại lực                 C. lực hấp dẫn D. lực Côriolit

Câu 26. Quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy là quá trình

A. phong hóa.             B. bóc mòn.                 C. vận chuyển.                             D. bồi tụ.

Câu 27. Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của

A. sông.                       B. sóng biển.               C. thủy triều.               D. rừng ngập mặn.

Câu 28. Nguồn nhiệt cung cấp nhiệt chủ yếu cho bề mặt Trái Đất là

A. bức xạ Mặt Trời.                                        B. bức xạ Thủy tinh.

C. bức xạ kim tinh.                                         D. bức xạ Hỏa tinh.

Câu 29. Nhiệt lượng do Mặt trời mang đến bề mặt Trái đất thay  đổi theo

A. góc chiếu của tia bức xạ Mặt trời.               B. thời điểm trong năm.

C. vị trí của mặt trời trên quỹ đạo.                   D. độ dài của đường đi.

Câu 30. Giải thích vì sao càng xa Đại dương biên độ nhiệt năm càng tăng?

A. Vì tính chất lục địa tăng dần.                                 B. Do góc chiếu của Mặt Trời.

C. Do nhiệt độ trái đất tăng dần.                                D. Đại dương mát mẻ hơn.

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Trục Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là:

A. 66027.                    B. 23027.                    C. 23033.                    D. 66033.

Câu 2: Miền có frông đi qua thường mưa nhiều do

A. dọc các frông có gió to, đẩy không khí lên cao gây mưa.

B. frông tiêp xúc với bề mặt đất, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây mưa.

C. dọc các frông là nới chưa nhiều hơi nước nên gây mưa.

D. có sự tranh chấp giữa khối khí nóng và khối khí lạnh, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây ra mưa.

Câu 3: Hệ quả vận động theo phương thẳng đứng là

A. làm cho các lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

B. làm cho đất đá bị di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.

C. làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, bộ phận khác bị hạ xuống.

D. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng.

Câu 4: Các địa điểm ở vùng ngoại tuyến bán cầu Bắc trong năm luôn thấy Mặt Trời mọc ở

A. Hướng chính Đông.                                               B. Hướng Đông Đông Bắc.

C. Hướng chếch về phía Đông Bắc.               D. Hướng chếch về phía Đông Nam.

Câu 5: Đặc điểm nào của khối khí ôn đới:

A. Rất nóng, kí hiệu t

B. Rất lạnh, kí hiệu a

C. Nóng ẩm, kí hiệu e

D. Lạnh, kí hiệu p

Câu 6: Biên độ nhiệt năm thấp nhất ở khu vực nào theo vĩ độ:

A. Xích đạo

B. Chí tuyến

C. Ôn đới

D. Vùng cực

Câu 7: Thời gian bắt đầu và kết thúc mùa hạ ở Nam bán cầu:

A. 21/3 - 22/6  B. 22/6 - 23/9              C. 23/9 - 22/12            D. 22/12 - 21/3

Câu 80: Cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất, vì đó là nơi

A. trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

B. tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển, sinh quyển.

C. chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người.

D. nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng.

Câu 9: Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG ĐIỆN PHÁT RA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA

 (Đơn vị: triệu kwh)

Năm

2010

2014

2015

2017

Nhà nước

67 678

123 291

133 081

165 548

Ngoài Nhà nước

1 721

5 941

7 333

12 622

Đầu tư nước ngoài

22 323

12 018

17 535

13 423

 

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Cột.                                    B. Tròn.                       C. Miền.                      D. Đường.

Câu 10: Loại gió nào thổi từ cao áp cận nhiệt về hạ áp xích đạo

A. Gió mùa

B. Gió Fơn

C. Gió Tây ôn đới

D. Gió Mậu dịch

Câu 11: Nếu ở chân sườn đón gió nhiệt độ là 200C, thì ở đỉnh núi với độ cao 1500m, nhiệt độ là bao nhiêu độ C:

A. 15

B. 13

C. 11

D. 9

Câu 12. Việt Nam nằm trong khu vực nội chí tuyến nhưng không khô nóng như các nước cùng vĩ độ do:

A. Có gió tây ôn đới và gió mậu dịch

B. Giáp biển, có gió mậu dịch

C. ¾ địa hình nước ta là đồi núi

D. Giáp biển, có gió mùa

Câu 13: Gió Tây ôn đới ở Bắc bán cầu thổi theo hướng nào và có tính chất gì:

A. Tây bắc, khô nóng

B. Tây nam, khô nóng

C. Tây nam, lạnh ẩm

D. Tây bắc, lạnh ẩm

Câu 14: Loại gió nào tác động đến khí hậu Việt Nam:

A. Gió mậu dịch, gió mùa

B. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới

C. Gió tây ôn đới và gió mùa

D. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió mùa.

Câu 15: Vì sao nhiệt độ cao nhất lại ở chí tuyến:

A. Góc nhập xạ lớn

B. Ảnh hưởng của các dãy núi

B. Ảnh hưởng của gió mùa

D. Ảnh hưởng của gió Mậu dịch

Câu 16: Cho bảng số liệu sau:

TỔNG SẢN PHẨM NƯỚC TA PHAN THEO KHU VỰC KINH TẾ (Đơn vị : %)

Năm

Nông – Lâm – Ngư nghiệp

Công nghiệp – Xây dựng

Dịch vụ

2015

17,0

33.3

39,7

2019

14,0

34,4

41,6

 

Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm nước ta phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2015 và 2019, dạng biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Biểu đồ đường.      B. Biểu đồ tròn.

C. Biểu đồ miền.         D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường)

Câu 17: Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây của lục địa là do

A. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.

B. hai bờ Đông và Tây của lục địa có độ cao khác nhau.

C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của tía bức xạ mặt trời khác nhau.

D. ảnh hưởng của dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.

Câu 18: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí:

A. chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.    B. cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.

C. xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.    D. cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

Câu 19. Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố

A. Theo luồng di chuyển

B. Phân tán lẻ tẻ

C. Theo những điểm cụ thể

D. Thành từng vùng lớn

Câu 20. “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Câu ca dao trên nói đến hiện tượng địa lí tự nhiên nào sau đây?

A. Sự luân phiên ngày đêm B. Ngày đêm dài ngắn theo mùa

C. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ                   D. Ngày địa cực và đêm địa cực

Câu 21: Trên trái đất có bao nhiêu Frông:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 22: Ở 300 vĩ Bắc và Nam, tồn tại đai khí áp nào:

A. Hạ áp xích đạo

B. Cao áp cận nhiệt

C. Cao áp cận cựa

D. Hạ áp ôn đới

Câu 23. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến

A. 90OĐ                       B. 90OT                       C. 180O                        D. 0O

Câu 24. Nguồn nhiệt cung cấp nhiệt chủ yếu cho bề mặt Trái Đất là

A. bức xạ Mặt Trời.                                        B. bức xạ Thủy tinh.

C. bức xạ kim tinh.                                         D. bức xạ Hỏa tinh.

Câu 25. Nhiệt lượng do Mặt trời mang đến bề mặt Trái đất thay  đổi theo

A. góc chiếu của tia bức xạ Mặt trời.               B. thời điểm trong năm.

C. vị trí của mặt trời trên quỹ đạo.                   D. độ dài của đường đi.

Câu 26. Giải thích vì sao càng xa Đại dương biên độ nhiệt năm càng tăng?

A. Vì tính chất lục địa tăng dần.                                 B. Do góc chiếu của Mặt Trời.

C. Do nhiệt độ trái đất tăng dần.                                D. Đại dương mát mẻ hơn.

Câu 27. Tính chất gió phơn ở sườn khuất gió là

A. mát và ẩm               B. nóng và ẩm             C. mát và khô              D. nóng và khô

Câu 28. Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất gọi là

A. Nội lực                   B. ngoại lực                 C. lực hấp dẫn             D. lực Côriolit

Câu 29. Quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy là quá trình

A. phong hóa.             B. bóc mòn.                 C. vận chuyển.                             D. bồi tụ.

Câu 30. Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của

A. sông.                       B. sóng biển.               C. thủy triều.               D. rừng ngập mặn.

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Các địa điểm ở vùng ngoại tuyến bán cầu Bắc trong năm luôn thấy Mặt Trời mọc ở

A. Hướng chính Đông.                                               B. Hướng Đông Đông Bắc.

C. Hướng chếch về phía Đông Bắc.               D. Hướng chếch về phía Đông Nam.

Câu 2: Đặc điểm nào của khối khí ôn đới:

A. Rất nóng, kí hiệu t

B. Rất lạnh, kí hiệu a

C. Nóng ẩm, kí hiệu e

D. Lạnh, kí hiệu p

Câu 3: Biên độ nhiệt năm thấp nhất ở khu vực nào theo vĩ độ:

A. Xích đạo

B. Chí tuyến

C. Ôn đới

D. Vùng cực

Câu 4: Trục Trái đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc là:

A. 66027.                    B. 23027.                    C. 23033.                    D. 66033.

Câu 5: Hệ quả vận động theo phương thẳng đứng là

A. làm cho các lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

B. làm cho đất đá bị di chuyển từ chỗ cao xuống chỗ thấp.

C. làm cho bộ phận này của lục địa được nâng lên, bộ phận khác bị hạ xuống.

D. làm cho các lớp đất đá bị uốn thành nếp nhưng không phá vỡ tính chất liên tục của chúng.

Câu 6. Quá trình tích tụ các vật liệu phá hủy là quá trình

A. phong hóa.             B. bóc mòn.                 C. vận chuyển.                             D. bồi tụ.

Câu7. Các đồng bằng châu thổ được hình thành chủ yếu do tác dụng bồi tụ vật liệu của

A. sông.                       B. sóng biển.               C. thủy triều.               D. rừng ngập mặn.

Câu 8: Thời gian bắt đầu và kết thúc mùa hạ ở Nam bán cầu:

A. 21/3 - 22/6  B. 22/6 - 23/9              C. 23/9 - 22/12            D. 22/12 - 21/3

Câu 9: Cường độ phong hóa diễn ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất, vì đó là nơi

A. trực tiếp nhận được năng lượng của bức xạ Mặt Trời.

B. tiếp xúc trực tiếp với khí quyển, thủy quyển, sinh quyển.

C. chịu tác động mạnh mẽ từ các hoạt động của con người.

D. nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng.

Câu 10: Cho bảng số liệu:

SẢN LƯỢNG ĐIỆN PHÁT RA PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA

 (Đơn vị: triệu kwh)

Năm

2010

2014

2015

2017

Nhà nước

67 678

123 291

133 081

165 548

Ngoài Nhà nước

1 721

5 941

7 333

12 622

Đầu tư nước ngoài

22 323

12 018

17 535

13 423

 

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lượng điện phân theo thành phần kinh tế của nước ta giai đoạn 2010 - 2017, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Cột.                                    B. Tròn.                       C. Miền.                      D. Đường.

Câu 11: Loại gió nào thổi từ cao áp cận nhiệt về hạ áp xích đạo

A. Gió mùa

B. Gió Fơn

C. Gió Tây ôn đới

D. Gió Mậu dịch

Câu 12: Gió Tây ôn đới ở Bắc bán cầu thổi theo hướng nào và có tính chất gì:

A. Tây bắc, khô nóng

B. Tây nam, khô nóng

C. Tây nam, lạnh ẩm

D. Tây bắc, lạnh ẩm

Câu 13: Nhiệt độ không khí thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây của lục địa là do

A. chế độ gió thổi ở hai bờ Đông và Tây các lục địa khác nhau.

B. hai bờ Đông và Tây của lục địa có độ cao khác nhau.

C. hai bờ Đông và Tây của lục địa có góc chiếu của tía bức xạ mặt trời khác nhau.

D. ảnh hưởng của dòng biển nóng và lạnh ở hai bờ Đông và Tây khác nhau.

Câu 14: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí:

A. chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.    B. cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.

C. xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.    D. cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

Câu 15: Loại gió nào tác động đến khí hậu Việt Nam:

A. Gió mậu dịch, gió mùa

B. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới

C. Gió tây ôn đới và gió mùa

D. Gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió mùa.

Câu 16: Vì sao nhiệt độ cao nhất lại ở chí tuyến:

A. Góc nhập xạ lớn

B. Ảnh hưởng của các dãy núi

B. Ảnh hưởng của gió mùa

D. Ảnh hưởng của gió Mậu dịch

Câu 17: Cho bảng số liệu sau:

TỔNG SẢN PHẨM NƯỚC TA PHAN THEO KHU VỰC KINH TẾ (Đơn vị : %)

Năm

Nông – Lâm – Ngư nghiệp

Công nghiệp – Xây dựng

Dịch vụ

2015

17,0

33.3

39,7

2019

14,0

34,4

41,6

 

Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm nước ta phân theo ngành kinh tế nước ta năm 2015 và 2019, dạng biểu đồ thích hợp nhất là:

A. Biểu đồ đường.      B. Biểu đồ tròn.

C. Biểu đồ miền.         D. Biểu đồ kết hợp (cột và đường)

Câu 18. Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố

A. Theo luồng di chuyển

B. Phân tán lẻ tẻ

C. Theo những điểm cụ thể

D. Thành từng vùng lớn

Câu 19. Nhiệt lượng do Mặt trời mang đến bề mặt Trái đất thay  đổi theo

A. góc chiếu của tia bức xạ Mặt trời.               B. thời điểm trong năm.

C. vị trí của mặt trời trên quỹ đạo.                   D. độ dài của đường đi.

Câu 20. Giải thích vì sao càng xa Đại dương biên độ nhiệt năm càng tăng?

A. Vì tính chất lục địa tăng dần.                                 B. Do góc chiếu của Mặt Trời.

C. Do nhiệt độ trái đất tăng dần.                                D. Đại dương mát mẻ hơn.

Câu 21. “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

Ngày tháng mười chưa cười đã tối”

Câu ca dao trên nói đến hiện tượng địa lí tự nhiên nào sau đây?

A. Sự luân phiên ngày đêm B. Ngày đêm dài ngắn theo mùa

C. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ                   D. Ngày địa cực và đêm địa cực

Câu 22: Trên trái đất có bao nhiêu Frông:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23: Ở 300 vĩ Bắc và Nam, tồn tại đai khí áp nào:

A. Hạ áp xích đạo

B. Cao áp cận nhiệt

C. Cao áp cận cựa

D. Hạ áp ôn đới

Câu 24: Nếu ở chân sườn đón gió nhiệt độ là 200C, thì ở đỉnh núi với độ cao 1500m, nhiệt độ là bao nhiêu độ C:

A. 15

B. 13

C. 11

D. 9

Câu 25. Việt Nam nằm trong khu vực nội chí tuyến nhưng không khô nóng như các nước cùng vĩ độ do:

A. Có gió tây ôn đới và gió mậu dịch

B. Giáp biển, có gió mậu dịch

C. ¾ địa hình nước ta là đồi núi

D. Giáp biển, có gió mùa

Câu 26. Đường chuyển ngày quốc tế được lấy theo kinh tuyến

A. 90OĐ                       B. 90OT                       C. 180O                        D. 0O

Câu 27. Nguồn nhiệt cung cấp nhiệt chủ yếu cho bề mặt Trái Đất là

A. bức xạ Mặt Trời.                                        B. bức xạ Thủy tinh.

C. bức xạ kim tinh.                                         D. bức xạ Hỏa tinh.

Câu 28. Tính chất gió phơn ở sườn khuất gió là

A. mát và ẩm               B. nóng và ẩm             C. mát và khô              D. nóng và khô

Câu 29. Lực phát sinh từ bên trong Trái Đất gọi là

A. Nội lực                   B. ngoại lực                 C. lực hấp dẫn             D. lực Côriolit

Câu 30: Miền có frông đi qua thường mưa nhiều do

A. dọc các frông có gió to, đẩy không khí lên cao gây mưa.

B. frông tiêp xúc với bề mặt đất, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây mưa.

C. dọc các frông là nới chưa nhiều hơi nước nên gây mưa.

D. có sự tranh chấp giữa khối khí nóng và khối khí lạnh, dẫn đến nhiễu loạn không khí gây ra mưa.

 

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 4 đề thi giữa HK1 môn Địa lý 10 năm 2021-2022 - Trường THPT Gia Định có đáp án. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Các em có thể tham khảo các tài liệu khác tại đây:

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON