Cuốn sách “Bài tập nâng cao Hóa học 9” của PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường biên soạn nhằm giúp các em phát triển tư duy sáng tạo, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập một cách thông minh. Nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp các em có được những kinh nghiệm đáng kể trong học hóa, tạo nền móng vững chắc để các em học giỏi hóa ở các lớp trên.
BÀI TẬP NÂNG CAO HÓA HỌC 9
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
---Để xem sách các em vui lòng xem Online hoặc đăng nhập Hoc247.net tải file Pdf của sách về máy---
Nội dung cuốn sách gồm hai phần:
Phần 1:
A. Tóm tắt kiến thức cơ bản theo từng chương, từng bài của sách giáo khoa mới và có bổ sung một số kiến thức mở rộng nhằm đào sâu các kiến thức trong sách giáo khoa
B. Bài tập cơ bản và nâng cao phong phú, đa dạng, đặc biệt là các bài trắc nghiệm kiến thức hóa học khách quan, giúp các em tự tra nhanh và nắm vựng kiến thức.
Chương 1: Các Loại Hợp Chất Vô Cơ
■Bài 1: Tính chất hóa học của oxit và Khái quát về sự phân loại oxit
■Bài 2: Một số oxit quan trọng
■Bài 3: Tính chất hóa học của axit
■Bài 4: Một số axit quan trọng
■Bài 5: Luyện tập Tính chất hóa học của oxit và axit
■Bài 6: Thực hành Tính chất hóa học của oxit và axit
■Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ
■Bài 8: Một số bazơ quan trọng
■Bài 9: Tính chất hóa học của muối
■Bài 10: Một số muối quan trọng
■Bài 11: Phân bón hóa học
■Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
■Bài 13: Luyện tập chương 1 Các loại hợp chất vô cơ
Chương 2: Kim Loại
■Bài 15: Tính chất vật lí của kim loại
■Bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
■Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
■Bài 18: Nhôm
■Bài 19: Sắt
■Bài 20: Hợp kim sắt Gang, thép
■Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
■Bài 22: Luyện tập chương 2 Kim loại
■Bài 23: Thực hành Tính chất hóa học của nhôm và sắt
■Bài 24: Ôn tập học kì 1
Chương 3: Phi Kim. Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học
■Bài 25: Tính chất của phi kim
■Bài 26: Clo
■Bài 27: Cacbon
■Bài 28: Các oxit của cacbon
■Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat
■Bài 30: Silic và Công nghiệp silicat
■Bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
■Bài 32: Luyện tập chương 3 Phi kim - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên Liệu
■Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
■Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
■Bài 36: Metan
■Bài 37: Etilen
■Bài 38: Axetilen
■Bài 39: Benzen
■Bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên
■Bài 41: Nhiên liệu
■Bài 42: Luyện tập chương 4 Hiđrocacbon - Nhiên liệu
Chương 5: Dẫn Xuất Của Hiđrocacbon. Polime
■Bài 44: Rượu etylic
■Bài 45: Axit axetic
■Bài 46: Mối liên hệ giữa etilen, rượu etylic và axit axetic
■Bài 47: Chất béo
■Bài 48: Luyện tập Rượu etylic, axit axetic và chất béo
■Bài 50: Glucozơ
■Bài 51: Saccarozơ
■Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ
■Bài 53: Protein
■Bài 54: Polime
■Bài 56: Ôn tập cuối năm
Phần 2:
Giải bài tập, hướng dẫn giải và đáp số
Các em quan tâm có thể xem thêm:
Chúc các em học tập tốt và đạt kết quả cao trong các kì thi!