YOMEDIA

Bộ 6 đề thi thử THPT QG lần 1 môn Hóa học năm 2019-2020 Trường THPT Đăng Quang

Tải về
 
NONE

Mời các em học sinh lớp 12 cùng tham khảo Bộ 6 đề thi thử THPT QG lần 1 môn Hóa học năm 2019-2020 Trường THPT Đăng Quang. Tài liệu gồm các câu bài tập trắc nghiệm đa dạng, bao quát đầy đủ và chi tiết các nội dung chính của bài học, qua đó giúp các em rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải bài tập. Hy vọng rằng đây sẽ là tài liệu bổ ích trong quá trình học tập của các em.

ATNETWORK
YOMEDIA

TRƯỜNG THPT ĐĂNG QUANG

 

 

 

ĐỀ THI THỬ THPT QG LẦN 1

Môn thi: HÓA HỌC

NĂM HỌC 2019-2020

Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện.

B. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.

C. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan.

D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan.

Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 8,1 gam nhôm cần vừa đủ V lít khí clo (đktc). Giá trị của V là

A. 10,08.                             B. 6,72.                          C. 7,84.                          D. 11,2.

Câu 3: Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây?

A. quỳ tím.                         B. HCl.                          C. NaOH.                      D. NaCl.

Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thu được 27,0 gam glucozơ. Giá trị của m là

A. 21,6.                               B. 30,0.                          C. 27,0.                          D. 24,3.

Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử của sắt là

A. [Ar] 3d64s2.                    B. [Ar] 4s23d6.               C. [Ar]3d64s1.                D. [Ar]3d54s1.

Câu 6: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.

B. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.

D. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

Câu 7: Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?

A. Cu(NO3)2.                      B. Fe(NO3)2.                  C. AgNO3.                     D. Fe(NO3)3.

Câu 8: Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. (CH3)3N.                        B. CH3NHC2H5.            C. C6H5NH2.                  D. (CH3)2CHNH2.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon.

B. Este nặng hơn nước và rất ít tan trong nước.

C. Este thường có mùi thơm dễ chịu.

D. Este là những chất lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường.

Câu 10: Hỗn hợp X gồm có 6,4 gam Cu và 8,4 gam Fe được cho phản ứng với dung dịch HCl dư (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra là

A. 5,60 lít.                          B. 2,24 lít.                      C. 3,36 lít.                      D. 5,04 lít.

Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại poliamit?

A. Tơ nilon-6,6.                  B. Tơ olon.                     C. Polibutadien.             D. Tơ visco.

Câu 12: Số este có công thức phân tử C4H8O2 khi xà phòng hoá tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc là

A. 1.                                    B. 2.                               C. 3.                               D. 4.

Câu 13: Cho 0,11 mol glyxin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 12,65.                             B. 14,19.                        C. 10,67.                        D. 12,21.

Câu 14: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính

A. khử.                               B. axit.                           C. bazơ.                         D. oxi hóa.

Câu 15: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. C2H5NH2.                      B. NH3.                          C. C6H5NH2 (anilin).      D. CH3NH2

 

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?

A. Cu(NO3)2.                      B. Fe(NO3)3.                  C. Fe(NO3)2.                  D. AgNO3.

Câu 2: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.

C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.

D. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.

Câu 3: Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. CH3NHC2H5.                B. (CH3)3N.                   C. (CH3)2CHNH2.         D. C6H5NH2.

Câu 4: Cấu hình electron nguyên tử của sắt là

A. [Ar] 3d64s2.                    B. [Ar]3d54s1.                C. [Ar]3d64s1.                D. [Ar] 4s23d6.

Câu 5: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính

A. axit.                                B. bazơ.                         C. khử.                           D. oxi hóa.

Câu 6: Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây?

A. HCl.                               B. quỳ tím.                     C. NaOH.                      D. NaCl.

Câu 7: Chất nào sau đây thuộc loại poliamit?

A. Tơ nilon-6,6.                  B. Tơ olon.                     C. Polibutadien.             D. Tơ visco.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit có cùng số nguyên tử cacbon.

B. Este nặng hơn nước và rất ít tan trong nước.

C. Este thường có mùi thơm dễ chịu.

D. Este là những chất lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường.

Câu 9: Nguyên tắc sản xuất gang là

A. dùng khí hiđro để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.

B. dùng nhôm khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.

C. khử quặng sắt oxit  bằng than cốc trong lò cao.

D. khử quặng sắt oxit bằng dòng điện.

Câu 10: Cho 13,00 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (hiệu suất phản ứng tráng bạc đạt 80%), khối lượng kết tủa bạc (gam) thu được là

A. 7,80.                               B. 6,24.                          C. 15,60.                        D. 12,48.

Câu 11: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.

B. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện.

C. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan.

D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan.

Câu 12: Oxi hóa hoàn toàn 8,1 gam nhôm cần vừa đủ V lít khí clo (đktc). Giá trị của V là

A. 10,08.                             B. 6,72.                          C. 11,2.                          D. 7,84.

Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thu được 27,0 gam glucozơ. Giá trị của m là

A. 24,3.                               B. 21,6.                          C. 30,0.                          D. 27,0.

Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. C2H5NH2.                      B. NH3.                          C. C6H5NH2 (anilin).      D. CH3NH2.

Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thêm dung dịch axit vào muối cromat, màu vàng chuyển thành màu da cam.

B. Crom (III) oxit là oxit lưỡng tính.

C. Các hợp chất CrO3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.

D. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hoá mạnh.

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính

A. axit.                                B. bazơ.                         C. khử.                           D. oxi hóa.

Câu 2: Số este có công thức phân tử C4H8O2 khi xà phòng hoá tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc là

A. 3.                                    B. 4.                               C. 2.                               D. 1.

Câu 3: Hỗn hợp X gồm có 6,4 gam Cu và 8,4 gam Fe được cho phản ứng với dung dịch HCl dư (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Thể tích khí H2 (đktc) sinh ra là

A. 5,60 lít.                          B. 3,36 lít.                      C. 5,04 lít.                      D. 2,24 lít.

Câu 4: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. điện phân các hợp chất của kim loại.                   B. cho oxit kim loại phản ứng với CO (t0).

C. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.                  D. khử ion kim loại thành nguyên tử.

Câu 5: Oxi hóa hoàn toàn 8,1 gam nhôm cần vừa đủ V lít khí clo (đktc). Giá trị của V là

A. 7,84.                               B. 11,2.                          C. 6,72.                          D. 10,08.

Câu 6: Cho 13,00 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (hiệu suất phản ứng tráng bạc đạt 80%), khối lượng kết tủa bạc (gam) thu được là

A. 12,48.                             B. 15,60.                        C. 6,24.                          D. 7,80.

Câu 7: Ngâm một mẩu kim loại sắt có khối lượng 2,8 gam vào cốc thủy tinh chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng (gam) kim loại có trong cốc là

A. 3,44.                               B. 2,88.                          C. 2,72.                          D. 0,64.

Câu 8: Cho các phát biểu sau:

(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.

(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.

(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.

(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.

Số phát biểu đúng

A. 5.                                    B. 3.                               C. 2.                               D. 4.

Câu 9: Nguyên tắc sản xuất gang là

A. dùng khí hiđro để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.

B. khử quặng sắt oxit  bằng than cốc trong lò cao.

C. dùng nhôm khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.

D. khử quặng sắt oxit bằng dòng điện.

Câu 10: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.

B. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan.

C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện.

D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan.

Câu 11: Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây?

A. HCl.                               B. NaCl.                         C. quỳ tím.                     D. NaOH.

Câu 12: Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. (CH3)2CHNH2.              B. CH3NHC2H5.            C. (CH3)3N.                   D. C6H5NH2.

Câu 13: Số mol Cl2 tối thiểu cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 khi có mặt KOH là

A. 0,02 mol.                        B. 0,03 mol.                   C. 0,01 mol.                   D. 0,015 mol.

Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Thêm dung dịch axit vào muối cromat, màu vàng chuyển thành màu da cam.

B. Crom (III) oxit là oxit lưỡng tính.

C. Các hợp chất CrO3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.

D. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hoá mạnh.

Câu 15: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.

B. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

C. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.

D. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 4:

Câu 1: Hợp chất CH3COOCH3 có tên gọi là

A. metyl axetat.                  B. etyl axetat.                C. metyl propionat.        D. propyl axetat.

Câu 2: Cho 0,11 mol glyxin tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 12,65.                             B. 14,19.                        C. 12,21.                        D. 10,67.

Câu 3: Số este có công thức phân tử C4H8O2 khi xà phòng hoá tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng bạc là

A. 3.                                    B. 2.                               C. 4.                               D. 1.

Câu 4: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan.

B. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.

C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện.

D. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan.

Câu 5: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.

C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.

D. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.

Câu 6: Cho 100 ml dung dịch NaOH 3M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 2M. Kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 3,9.                                 B. 23,4.                          C. 15,6.                          D. 7,8.

Câu 7: Oxi hóa hoàn toàn 8,1 gam nhôm cần vừa đủ V lít khí clo (đktc). Giá trị của V là

A. 7,84.                               B. 11,2.                          C. 6,72.                          D. 10,08.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Crom (III) oxit là oxit lưỡng tính.

B. Thêm dung dịch axit vào muối cromat, màu vàng chuyển thành màu da cam.

C. Các hợp chất CrO3, Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính.

D. Hợp chất crom (VI) có tính oxi hoá mạnh.

Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử của sắt là

A. [Ar] 3d64s2.                    B. [Ar]3d64s1.                C. [Ar] 4s23d6.               D. [Ar]3d54s1.

Câu 10: Cho 13,00 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (hiệu suất phản ứng tráng bạc đạt 80%), khối lượng kết tủa bạc (gam) thu được là

A. 7,80.                               B. 15,60.                        C. 6,24.                          D. 12,48.

Câu 11: Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. CH3NHC2H5.                B. (CH3)2CHNH2.         C. (CH3)3N.                   D. C6H5NH2.

Câu 12: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

A. Cu.                                 B. Li.                              C. Ba.                             D. Ag.

Câu 13: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thu được 27,0 gam glucozơ. Giá trị của m là

A. 24,3.                               B. 21,6.                          C. 30,0.                          D. 27,0.

Câu 14: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. NH3.                              B. C6H5NH2 (anilin).      C. C2H5NH2.                  D. CH3NH2.

Câu 15: Chất nào sau đây thuộc loại poliamit?

A. Tơ visco.                        B. Tơ olon.                     C. Polibutadien.             D. Tơ nilon-6,6.

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 5:

Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại poliamit?

A. Polibutadien.                 B. Tơ nilon-6,6.             C. Tơ olon.                     D. Tơ visco.

Câu 2: Số mol Cl2 tối thiểu cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 khi có mặt KOH là

A. 0,02 mol.                        B. 0,015 mol.                 C. 0,01 mol.                   D. 0,03 mol.

Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. C6H5NH2 (anilin).          B. NH3.                          C. C2H5NH2.                  D. CH3NH2.

Câu 4: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Zn.                                 B. Ag.                            C. Hg.                            D. Cu.

Câu 5: Saccarozơ thuộc loại

A. monosaccarit.                 B. polime.                      C. đisaccarit.                  D. polisaccarit.

Câu 6: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thu được 27,0 gam glucozơ. Giá trị của m là

A. 21,6.                               B. 27,0.                          C. 30,0.                          D. 24,3.

Câu 7: Chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?

A. Xenlulozơ.                     B. Anilin.                       C. Protein.                      D. Nilon-6,6.

Câu 8: Cho các phát biểu sau:

(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.

(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2.

(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước có tính cứng tạm thời.

(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.

(e) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.

Số phát biểu đúng

A. 3.                                    B. 5.                               C. 2.                               D. 4.

Câu 9: Cấu hình electron nguyên tử của sắt là

A. [Ar] 4s23d6.                    B. [Ar] 3d64s2.               C. [Ar]3d64s1.                D. [Ar]3d54s1.

Câu 10: Ngâm một mẩu kim loại sắt có khối lượng 2,8 gam vào cốc thủy tinh chứa 100 ml dung dịch CuSO4 0,1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng (gam) kim loại có trong cốc là

A. 0,64.                               B. 3,44.                          C. 2,88.                          D. 2,72.

Câu 11: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. cho oxit kim loại phản ứng với CO (t0).               B. điện phân các hợp chất của kim loại.

C. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.                  D. khử ion kim loại thành nguyên tử.

Câu 12: Khi tiến hành thí nghiệm điều chế khí clo, để hạn chế khí clo thoát ra gây ô nhiễm môi trường, cần đặt trên miệng bình thu một mẩu bông tẩm dung dịch nào trong số các dung dịch sau đây?

A. NaOH.                           B. quỳ tím.                     C. NaCl.                         D. HCl.

Câu 13: Nguyên tắc sản xuất gang là

A. khử quặng sắt oxit  bằng than cốc trong lò cao.

B. dùng nhôm khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.

C. khử quặng sắt oxit bằng dòng điện.

D. dùng khí hiđro để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.

Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn 8,1 gam nhôm cần vừa đủ V lít khí clo (đktc). Giá trị của V là

A. 7,84.                               B. 6,72.                          C. 11,2.                          D. 10,08.

Câu 15: Hợp chất CH3COOCH3 có tên gọi là

A. propyl axetat.                 B. metyl propionat.        C. metyl axetat.             D. etyl axetat.

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 6:

Câu 1: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Có 3 chất làm mất màu nước brom.

B. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.

D. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.

Câu 2: Chất nào sau đây là amin bậc 2?

A. (CH3)2CHNH2.              B. C6H5NH2.                  C. CH3NHC2H5.            D. (CH3)3N.

Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại poliamit?

A. Polibutadien.                 B. Tơ nilon-6,6.             C. Tơ olon.                     D. Tơ visco.

Câu 4: Cho 100 ml dung dịch NaOH 3M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 2M. Kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 15,6.                               B. 7,8.                            C. 23,4.                          D. 3,9.

Câu 5: Saccarozơ thuộc loại

A. polisaccarit.                    B. đisaccarit.                  C. monosaccarit.            D. polime.

Câu 6: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl?

A. Ag.                                 B. Cu.                            C. Hg.                            D. Zn.

Câu 7: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thu được 27,0 gam glucozơ. Giá trị của m là

A. 21,6.                               B. 27,0.                          C. 30,0.                          D. 24,3.

Câu 8: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là

A. điện phân các hợp chất của kim loại.                   B. khử ion kim loại thành nguyên tử.

C. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử.                  D. cho oxit kim loại phản ứng với CO (t0).

Câu 9: Nguyên tắc sản xuất gang là

A. khử quặng sắt oxit bằng dòng điện.

B. dùng khí hiđro để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.

C. khử quặng sắt oxit  bằng than cốc trong lò cao.

D. dùng nhôm khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.

Câu 10: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính

A. axit.                                B. khử.                           C. oxi hóa.                     D. bazơ.

Câu 11: Dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng quan sát được là

A. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, sau đó kết tủa tan.

B. có kết tủa, lượng kết tủa tăng dần, kết tủa không tan.

C. lúc đầu không thấy hiện tượng, sau đó có kết tủa xuất hiện.

D. không có hiện tượng gì trong suốt quá trình thực hiện.

Câu 12: Có thể dùng lượng dư dung dịch của chất nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?

A. Cu(NO3)2.                      B. Fe(NO3)2.                  C. AgNO3.                     D. Fe(NO3)3.

Câu 13: Hợp chất CH3COOCH3 có tên gọi là

A. propyl axetat.                 B. metyl propionat.        C. etyl axetat.                D. metyl axetat.

Câu 14: Cấu hình electron nguyên tử của sắt là

A. [Ar]3d64s1.                     B. [Ar] 3d64s2.               C. [Ar]3d54s1.                D. [Ar] 4s23d6.

Câu 15: Cho 13,00 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (hiệu suất phản ứng tráng bạc đạt 80%), khối lượng kết tủa bạc (gam) thu được là

A. 15,60.                             B. 6,24.                          C. 12,48.                        D. 7,80.

---(Để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

Trên đây là toàn bộ nội dung Bộ 6 đề thi thử THPT QG lần 1 môn Hóa học năm 2019-2020 Trường THPT Đăng Quang. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Chúc các em học tập tốt !

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
NONE
ON