Với 5 đề thi mẫu tham khảo trong Bộ 5 đề thi giữa Học kì 1 môn Địa lí 9 năm 2022-2023 có đáp án Trường THCS Lương Tấn Thịnh do HOC247 tổng hợp và biên soạn giúp các em hoàn thiện kỹ năng làm bài trắc nghiệm và kỹ năng vẽ - nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, ..... Chúc các em đạt được kết quả cao trong kì thi giữa Học kì 1 sắp tới nhé!
TRƯỜNG THCS LƯƠNG TẤN THỊNH |
ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: ĐỊA LÍ 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) |
1. ĐỀ SỐ 1
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta năm 2003:
A. Tây Nguyên.
B. Bắc Trung Bộ.
C. ĐB sông Hồng.
D. Đông Nam Bộ.
Câu 2: Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta là:
A. ĐB sông Cửu Long.
B. Đông Nam Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Tây Nguyên.
Câu 3: Lao động tham gia vào ngành nông nghiệp nước ta năm 2003
A. 23,0%. B. 40%. C. 50%. D. 60%.
Câu 4: Mỗi năm rừng nước ta khai thác lượng gỗ trung bình khoảng:
A. 2,1 triệu m3 gỗ.
B. 2,3 triệu m3 gỗ.
C. 2,5 triệu m3 gỗ.
D. 2,7 triệu m3 gỗ.
Câu 5: Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta về
A. Sáng tạo trong lao động.
B. Thể lực và trình độ chuyên môn.
C. Số lượng đông đảo.
D. Tuổi trẻ và nhiệt huyết .
Câu 6: Năm 2003, lực lượng lao động qua đào tạo của nước ta:
A. 21,2%. B. 22,2%. C. 76,8 %. D. 78,6%.
Câu 7: Các tỉnh dẫn đầu về khai thác thủy sản nước ta(2002):
A. Ninh Thuận, Hậu Giang. B. An Giang, Cà Mau.
C. Bến Tre, Đồng Tháp. D. Bình Thuận, Kiên Giang.
Câu 8: Sản lượng lúa bình quân đầu người của nước ta năm 2002, đạt:
A. 420 kg/người.
B. 425 kg/người.
C. 430 kg/người.
D. 432 kg/người.
Câu 9: Giá trị xuất khẩu thủy sản của nước ta năm 2002 đạt
A. 2010 triệu USD.
B. 2012 triệu USD.
C. 2014 triệu USD.
D. 2015 triệu USD.
Câu 10: Vùng nào sau đây có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất (1999)?
A. Tây Bắc.
B. Đông Bắc.
C. ĐB sông Hồng.
. Tây Nguyên.
II/ Tự luận:
Câu 1: Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta trong thời kì đổi mới?
Câu 2: Cho bảng số liệu dưới đây: (Tỉ lệ %)
Năm |
Tổng số |
Gia súc |
Gia cầm |
Sản phẩm trứng, sữa |
Phụ phẩm chăn nuôi |
2002 |
100,0 |
62,8 |
17,5 |
17,3 |
2,4 |
a/ Hãy vẽ biểu đồ thích hợp, thể hiện giá trị sản xuất ngành chăn nuôi năm 2002?
b/ Nhận xét tỉ trọng giá trị sản xuất của các ngành nêu trên trong chăn nuôi?
Câu 3: Tại sao vấn đề việc làm được xem là vấn đề gay gắt hiện nay?
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm:
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
C |
A |
D |
C |
B |
A |
D |
D |
C |
A |
II. Tự luận:
Câu 1:
1. a/ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
* Chuyển dịch cơ cấu ngành
- Tỉ trọng nông- lâm-ngư nghiệp giảm, công nghiệp- xây dựng tăng lên, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động
* Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
- Nước ta có 7 vùng kinh tế, 3 vùng kinh tế trọng điểm (phía Bắc, miền Trung và phía Nam)
- Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh đến các vùng kinh tế kế cận.
* Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
Từ nền KT chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần.
VD: kinh tế cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài...
Câu 2:
- Vẽ biểu đồ đúng, đẹp (biểu đồ tròn hoặc cột đơn) biểu đồ khác không ghi điểm.
- Ghi đầy đủ chú thích, tên biểu đồ.
- Nhận xét:
+ Năm 2002, đàn gia súc chiếm tỉ trọng giá trị cao nhất 62,8%
+ Đứng thứ hai là đàn gia cầm: chiếm tỉ trọng thấp hơn 17,5% đến năm 2002 có xu
+ Tiếp theo là sản phẩm trứng sữa 17,3 % , cuối cùng là phụ phẩm chăn nuôi 2,4%
Câu 3: Vấn đề việc làm được xem là vấn đề gay gắt hiện nay. Vì:
- Nguồn lao động của nước ta rất dồi dào, mỗi có khoảng trên 1 triệu lao động.
- Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn tương đối cao khoảng 28,2%, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị khoảng 6%.
- Thiếu việc làm sẽ gây nhiều vấn đề phức tạp cho xã hội…
2. ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS LƯƠNG TẤN THỊNH - ĐỀ 02
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Năm 2003, lực lượng lao động chưa qua đào tạo của nước ta:
A. 78,8%. B. 79,7%. C.80,0%. D. 88,8%.
Câu 2: Vùng nào sau đây có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất(1999)?
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. ĐB sông Hồng. D. Tây Nguyên.
Câu 3: Cơ cấu dân tộc nước ta năm 1999, dân tộc Việt (Kinh) chiếm:
A. 85,8% tổng số dân. B. 86,0% tổng số dân.
C. 86,1% tổng số dân. D. 86,2% tổng số dân.
Câu 4: Các tỉnh dẫn đầu về nuôi trồng thủy sản nước ta (2002):
A. Ninh Thuận, Hậu Giang. B. An Giang, Cà Mau.
C. Bến Tre, Đồng Tháp. D. Bình Thuận, Kiên Giang.
Câu 5: Vùng trồng cây ăn quả đứng thứ hai nước ta là:
A. Đông Nam Bộ B.ĐB sông Cửu Long.
C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Nguyên.
Câu 6: Nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ năm:
A. 1977. B. 1986. C. 1996. D. 1997.
Câu 7: Hạn chế lớn nhất của nguồn lao động nước ta về
A. Sáng tạo trong lao động. B. Số lượng đông đảo.
C. Thể lực và trình độ chuyên môn. D. Tuổi trẻ và nhiệt huyết .
Câu 8: Sản lượng lúa cả năm (năm 2002) của nước ta đạt:
A. 34,4 triệu tấn. B. 34,5 triệu tấn. C. 35,4 triệu tấn. D. 35,8 triệu tấn.
Câu 9: Năm 2003, tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng ở nông thôn là
A. 70,7%. B. 75,6%. C. 77,7%. D. 77,8%.
Câu 10: Vùng có mật độ dân số thấp nhất(2003)?
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc.
C. ĐB sông Hồng. D. Tây Nguyên.
II/ Tự luận:
---(Để xem tiếp nội dung đề tự luận các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)--
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm:
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
Đáp án |
A |
C |
D |
B |
A |
C |
C |
A |
C |
B |
II/ Tự luận:
Câu 1:
* Đặc điểm và sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp:
1. Tài nguyên rừng:
- Tài nguyên rừng bị cạn kiệt ở nhiều nơi, độ che phủ rừng thấp (35%) năm 2000.
- Diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm tỉ lệ thấp gần 11,6 triệu ha. Gồm: rừng phòng hộ, rừng sản xuất và rừng đặc dụng.
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp:
a/ Phân bố:
- Rừng phòng hộ: núi cao, ven biển...
- Rừng sản xuất: núi thấp, trung du...
- Rừng đặc dụng: ở các vùng sinh thái điển hình.
b/ Sự phát triển:
- Trung bình hàng năm khai thác 2,5 triệu m3 gỗ, chủ yếu ở miền núi, trung du.
- Mô hình nông - lâm kết hợp đang được p/triển góp phần bảo vệ rừng nâng cao đời sống nh/dân.
- Khai thác đi đôi với việc bảo vệ và trồng lại rừng.
Câu 2:
- Vẽ biểu đồ đúng, đẹp. (biểu đồ tròn hoặc cột đơn) biểu đồ khác không ghi điểm.
- Ghi đầy đủ chú thích, tên biểu đồ.
- Nhận xét:
+ Năm 2002, đàn gia súc chiếm tỉ trọng giá trị cao nhất 62,8%
+ Đứng thứ hai là đàn gia cầm: chiếm tỉ trọng thấp hơn 17,5% đến năm 2002 có xu
+ Tiếp theo là sản phẩm trứng sữa 17,3 % , cuối cùng là phụ phẩm chăn nuôi 2,4%
Câu 3: Các giải pháp giải quyết việc làm hiện nay:
- Phân bố dân cư và lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình...
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn và hoạt động công nghiệp dịch vụ ở thành thị...
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động...
3. ĐỀ SỐ 3
ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS LƯƠNG TẤN THỊNH - ĐỀ 03
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Các tỉnh dẫn đầu về khai thác thủy sản nước ta (2002):
A. Ninh Thuận, Hậu Giang. B. An Giang, Cà Mau.
C. Bến Tre, Đồng Tháp. D. Bình Thuận, Kiên Giang.
Câu 2: Ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002 của nước ta là:
A- khai thác nhiên liệu. B- cơ khí, điện tử. C- điện. D- dệt may.
Câu 3: Số lao động trong ngành dịch vụ nước ta(2002) chiếm khoảng:
A. 25%. B. 27% . C. 30%. D. 38%.
Câu 4: Nước ta hòa mạng internet vào năm:
A. 1976. B. 1986. C. 1997. D. 2007.
Câu 5: Các ngành: giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao...thuộc nhóm hoạt động dịch vụ:
A. công cộng. B. tiêu dùng. C. sản xuất. D. tiêu thụ
Câu 6: Loại hình vận tải vận chuyển hàng hóa và hành khách nhiều nhất (Năm 2002):
A. Đường sắt. B .Đường hàng không.
C. Đường biển. D. Đường bộ.
Câu 7: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2002 thấp nhất là:
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Đông Nam Bộ.
C. Tây Nguyên.
D. Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 8: Nước ta bắt đầu đổi mới toàn diện nền kinh tế-xã hội và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vào năm:
A. 1976. B. 1986. C. 1996. D. 2006.
Câu 9: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên du lịch nhân văn:
A- Vườn quốc gia Bạch Mã. B- Bãi biển Sầm Sơn.
C- Làng gốm Thanh Hà (Hội An). D- Vịnh Lăng Cô.
Câu 10: Vùng nào sau đây có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất (1999)?
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. ĐB sông Hồng. D. Tây Nguyên.
Câu 11: Cơ cấu dân tộc nước ta năm 1999, dân tộc thiểu số chiếm:
A. 12,8% tổng số dân. B. 13,8 tông số dân.
C. 15,7% tổng số dân. D. 26,2% tổng số dân.
Câu 12: Người Dao sinh sống chủ yếu trên các sườn núi, có độ cao:
A. 700-1000m. B. 800-1100m. C. 800-1200m. D. 900-1500m.
Câu 13: Tỉ trọng ngành nông nghiệp của nước ta giảm nhanh trong cơ cấu GDP, đến 2002 giảm xuống còn:
A. 20%. B. 22%. C. 23%. D. 24%.
Câu 14: Sản lượng lúa bình quân đầu người của nước ta năm 2002, đạt:
A. 420 kg/người. B. 425 kg/người. C. 430 kg/người. D. 432 kg/người.
Câu 15: Hiện nay, mỗi năm nước ta sản xuất ra sản lượng điện trên:
A- 30 tỉ kwh. B. 40 tỉ kwh. C. 50 tỉ kwh. D. 60 tỉ kwh.
II/ Tự luận:
---(Để xem tiếp nội dung đề tự luận các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập để tải về máy)--
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm:
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
Đáp án |
A |
C |
A |
C |
A |
D |
C |
D |
C |
A |
B |
A |
C |
D |
B |
II. Tự luận:
Câu 1:
1. a/ Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
* Chuyển dịch cơ cấu ngành:
Tỉ trọng nông- lâm-ngư nghiệp giảm, công nghiệp- xây dựng tăng lên, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động.
* Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
- Nước ta có 7 vùng kinh tế, 3 vùng kinh tế trọng điểm (Bắc bộ, miền Trung và phía Nam)
- Các vùng kinh tế trọng điểm có tác động mạnh đến các vùng kinh tế kế cận.
* Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
Từ nền KT chủ yếu là khu vực nhà nước và tập thể, chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần.
VD: kinh tế cá thể, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài...
Câu 2:
- Vẽ biểu đồ đúng, đẹp (biểu đồ tròn hoặc cột đơn gộp nhóm) biểu đồ khác không ghi điểm.
- Ghi đầy đủ chú thích, tên biểu đồ.
- Nhận xét:
+ Đàn gia súc chiếm tỉ trọng cao nhất 63,9% trong ngành chăn nuôi, đến năm 2002 có xu hướng giảm trên 1%.
+ Đàn gia cầm chiếm tỉ trọng thấp hơn 19,3% trong ngành chăn nuôi, đến năm 2002 có xu hướng giảm 2,2%. phụ phẩm chăn nuôi giảm 1,5%.
+ Sản phẩm chăn nuôi tăng trưởng nhiều 5,6 % năm 2002.
Câu 3: Vấn đề việc làm được xem là vấn đề gay gắt hiện nay. Vì:
- Nguồn lao động của nước ta rất dồi dào, mỗi có khoảng trên 1 triệu lao động.
- Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn tương đối cao khoảng 28,2%, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị khoảng 6%.
- Thiếu việc làm sẽ gây nhiều vấn đề phức tạp cho xã hội..
4. ĐỀ SỐ 4
ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS LƯƠNG TẤN THỊNH- ĐỀ 04
I/ Trắc nghiệm: Chọn một chữ cái duy nhất trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2002 cao nhất là:
A. Đồng bằng sông Hồng. B. Đông Nam Bộ.
C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 2: Vùng nào sau đây có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất(1999)?
A. Tây Bắc. B. Đông Bắc. C. ĐB sông Hồng. D. Tây Nguyên.
Câu 3: Cơ cấu dân tộc nước ta năm 1999, dân tộc Việt (Kinh) chiếm:
A. 85,8% tổng số dân. B. 86,0% tổng số dân.
C. 86,1% tổng số dân. D. 86,2% tổng số dân.
Câu 4: Công nghiệp chế biến nông sản, thủy sản quan trọng nhất thuộc về:
A. Đồng bằng Sông Cửu Long. B. Đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng Bắc Bộ.
Câu 5: Tổng chiều dài đường sắt chính tuyến của nước ta:
A. 2632 km. B. 2660 km. C. 2682 km. D. 3260 km.
Câu 6: Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên du lịch tự nhiên:
A. Cô đô Huế. B. Phố cổ Hội An.
C. Làng gốm Thanh Hà. D. Vườn quốc gia sông Thanh(Quảng Nam).
Câu 7: Loại hình vận tải có tốc độ tăng nhanh nhất (từ 1999 đến 2002) là:
A. Đường sắt. B. Đường hàng không. C. Đường biển. D. Đường bộ.
Câu 8: Sản lượng lúa cả năm (năm 2002) của nước ta đạt:
A. 33,4 triệu tấn. B. 34,3 triệu tấn. C. 34,4 triệu tấn. D. 35,4 triệu tấn.
Câu 9: Năm 2002 nước ta đón khách quốc tế khoảng:
A. 2,3 triệu lượt. B. 2,4 triệu lượt. C. 2,5 triệu lượt. D. 2,6 triệu lượt.
Câu 10: Vùng có mật độ dân số thấp nhất (2003)?
A. Đông Bắc. B. Tây Bắc. C. ĐB sông Hồng. D. Tây Nguyên.
Câu 11: Tỉ trọng ngành nông nghiệp của nước ta giảm nhanh trong cơ cấu GDP, đến 2002 giảm xuống còn:
A. 19%. B. 20%. C. 22%. D. 23%.
Câu 12: Ngành công nghiệp khai thác nhiên liệu, mỗi năm sản xuất lượng than đá khoảng:
A. 10-15 triệu tấn. B. 15-20 triệu tấn. C. 15-30 triệu tấn. D. 15-40 triệu tấn.
Câu 13: Nước ta hòa mạng internet vào năm:
A. 1977. B. 1986. C. 1996. D. 1997.
Câu 14: Các ngành: giao thông vận tải, bưu chính viển thông...thuộc nhóm hoạt động dịch vụ:
A. công cộng. B. tiêu dùng. C. sản xuất. D. tiêu thụ
Câu 15: Các tỉnh dẫn đầu về nuôi trồng thủy sản của nước ta(2002):
B. Ninh Thuận, Hậu Giang. B. An Giang, Cà Mau...
C. Quảng Nam, Đồng Tháp. D. Bình Thuận, Kiên Giang.
II/ Tự luận:
---(Còn tiếp)--
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm:
Câu |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
Đáp án |
B |
B |
D |
A |
A |
D |
B |
C |
D |
B |
D |
B |
D |
C |
B |
II/ Tự luận
Câu 1:
a. Cơ cấu ngành dịch vụ:
- Dịch vụ là các hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người.
- Cơ cấu ngành dịch vụ đa dạng, gồm: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ công cộng.
- Kinh tế càng phát triển thì dịch vụ càng đa dạng.
b. Vai trò của dịch vụ trong sản xuất và đời sống:
- Cung cấp nguyên liệu, vật tư cho các ngành kinh tế.
- Tiêu thụ sản phẩm, tạo ra mối liên hệ giữa các vùng và các ngành sản xuất, trong nước và ngoài nước.
- Tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, đem lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
Câu 2:
- Vẽ biểu đồ đúng, đẹp (biểu đồ tròn hoặc cột đơn gộp nhóm) biểu đồ khác không ghi điểm.
- Ghi đầy đủ chú thích, tên biểu đồ.
- Nhận xét:
+ Đàn gia súc chiếm tỉ trọng cao nhất 63,9% trong ngành chăn nuôi, đến năm 2002 có xu hướng giảm trên 1%.
+ Đàn gia cầm chiếm tỉ trọng thấp hơn 19,3% trong ngành chăn nuôi, đến năm 2002 có xu hướng giảm 2,2%. phụ phẩm chăn nuôi giảm 1,5%.
+ Sản phẩm chăn nuôi tăng trưởng nhiều 5,6 % năm 2002.
Câu 3: Các giải pháp giải quyết việc làm hiện nay:
- Phân bố dân cư và lao động.
- Thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình...
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế ở nông thôn và hoạt động công nghiệp dịch vụ ở thành thị...
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động...
5. ĐỀ SỐ 5
ĐỀ THI GIỮA HK1 MÔN ĐỊA LÍ 9 NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THCS LƯƠNG TẤN THỊNH - ĐỀ 05
Câu 1: Hiện nay, dân số Việt Nam đang chuyển sang giai đoạn có tỉ suất
A. thấp.
B. tương đối thấp.
C. cao.
D. rất cao.
Câu 2: Trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng thêm khoảng
A. 1 triệu người.
B. 2 triệu người.
C. 3 triệu người.
D. 4 triệu người.
Câu 3: Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta giảm là do thực hiện tốt
A. vấn đề phát triển văn hóa, y tế, giáo dục.
B. hoạt động tuyên truyền giáo dục dân số.
C. hoạt động kiểm soát sự gia tăng dân số.
D. chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình.
Câu 4: Vùng có mật độ dân số cao nhất nước ta là
A. Trung du miền núi Bắc Bộ.
B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 5: Các đô thị ở nước ta chủ yếu thuộc loại
A. nhỏ.
B. vừa.
C. vừa và lớn.
D. vừa và nhỏ.
Câu 6: Các đô thị lớn của nước ta thường được phân bố ở
A. nơi có khí hậu thuận lợi.
B. vùng núi cao nơi có nhiều khoáng sản.
C. vùng đồng bằng nơi có điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thuận lợi.
D. vùng đông dân cư.
Câu 7: Cho bảng số liệu sau
Dân số, diện tích của cả nước và các vùng năm 2018
|
Diện tích (Km2) |
Dân số trung bình (Nghìn người) |
CẢ NƯỚC |
331235,7 |
94666,0 |
Đồng bằng sông Hồng |
21260,0 |
21566,4 |
Trung du và miền núi phía Bắc |
95222,2 |
12292,7 |
Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung |
95876,0 |
20056,9 |
Tây Nguyên |
54508,3 |
5871,0 |
Đông Nam Bộ |
23552,8 |
17074,3 |
Đồng bằng sông Cửu Long |
40816,4 |
17804,7 |
Nguồn: gso.gov.vn
Mật độ dân số của ĐBSH năm 2018 là
A. 1010 người/km2. B. 1012 người/km2.
C. 1014 người/km2. D. 1015 người/km2.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không đúng với nguồn lao động nước ta?
A. Số lượng dồi dào, liên tục được bổ sung.
B. Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
C. Lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật chiếm tỉ lệ cao.
D. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp.
Câu 9: Khu vực có tỉ trọng lao động ngày càng giảm ở nước ta là
A. nông, lâm, ngư nghiệp.
B. dịch vụ và nông nghiệp.
C. dịch vụ và công nghiệp.
D. công nghiệp - xây dựng
Câu 10: Biện pháp nào sau đây không đáp ứng được nhu cầu giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta?
A. phân bố lại dân cư, nguồn lao động giữa các vùng.
B. đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, các làng nghề truyền thống ở nông thôn.
C. đa dạng hóa các loại hình đào tạo.
D. thành thị tiếp nhận lực lượng lao động từ nông thôn di cư đến.
---(Còn tiếp)--
ĐÁP ÁN
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
B |
A |
D |
B |
D |
C |
C |
C |
A |
D |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
16 |
17 |
18 |
19 |
20 |
A |
C |
A |
D |
B |
D |
B |
B |
A |
D |
21 |
22 |
23 |
24 |
25 |
26 |
27 |
28 |
29 |
30 |
D |
C |
B |
D |
C |
B |
C |
D |
B |
D |
Trên đây là một phần nội dung tài liệu Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Địa lí 9 năm 2022-2023 có đáp án Trường THCS Lương Tấn Thịnh. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.
Mời các em tham khảo các tài liệu có liên quan:
- Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Địa lí 9 năm 2022-2023
- Bộ 5 đề thi giữa HK1 môn Tiếng Anh 9 năm 2022-2023 có đáp án Trường THCS Ngô Mây
Ngoài ra, các em có thể thực hiện làm đề thi trắc nghiệm online tại đây:
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.