YOMEDIA

Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 9 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Võ Thị Sáu

Tải về
 
NONE

Xin giới thiệu đến các em Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 9 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Võ Thị Sáu dưới đây nhằm giúp các em có thêm tài liệu tham khảo để chuẩn bị cho kì thi giữa kì sắp tới thật tốt. Hoc247 hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu bổ ích để các tham khảo. Chúc các em học tập tốt.

ATNETWORK

TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU

ĐỀ THI HỌC KÌ I

MÔN TOÁN 9

NĂM HỌC 2021 - 2022

ĐỀ 1

A. Trắc nghiệm (5đ)

Câu 1:  Căn bậc hai của 9 là:

A.  81                         

B. ± 81                     

C . 3                    

D . ± 3

Câu 2:  Phương trình \(\sqrt {x - 2}  = 3\) có nghiệm là:

A.  9               

B.  ±9                    

C.  ±4                     

D.  11

Câu 3: Điều kiện xác định của \(\sqrt {4 + 2x} \) là:

A.  x≥0               

B. x≥2                     

C.  x≥-2               

D.  x≥2

Câu 4: Kết quả của phép khai phương \(\sqrt {81{{\rm{a}}^{\rm{2}}}} \)(với a < 0) là:

A. -9a                        

B. 9a                

C. -9ǀaǀ            

D. 81a

Câu 5: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng:

A . y = -x           

B . y = -x + 3          

C . y = -1 - x        

D . Cả ba đường thẳng trên

Câu 6. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào là hàm số nghịch biến:

A. y = 1 - 3x             

B. y = 5x - 1              

C. y = \(\left( {2 - \sqrt 3 } \right)x\, - \,\sqrt 5 \) 

D. \(y =  - \sqrt 7  + \sqrt 2 x\)

Câu 7.  Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì  b bằng:

A. -3                           

B. -1                                       

C. 3                                        

D. 1

Câu 8 : Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y =  kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu :

A. k = 2 và m = 3       

B. k = -1  và m = 3                 

C. k = -2 và m = 3                  

D. k = 2 và m = -3

 Câu 9:Góc tạo bởi đường thẳng  và trục Ox có số đo là:

A. 450                      

B. 300                                     

C.  60                                   

D. 1350.

Câu 10:Hệ số góc của đường thẳng:  là:      

A. 4                         

B. -4x                       

C. -4                         

D. 9

B. Tự luận (5đ)

Câu 1: ( 1,5 điểm) Cho hàm số y = (m – 1) x +3 (với m là tham số).

a)  Xác định m biết M(1; 4) thuộc đồ thị của hàm số trên.

b) Vẽ đồ thị của hàm số trên với m = 2.

Câu 2: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O;R), đường kính AB. Vẽ điểm C thuộc đường tròn (O;R) sao cho AC = R. Kẻ OH vuông góc với AC tại H. Qua điểm C vẽ một tiếp tuyến của đường tròn (O;R), tiếp tuyến này cắt đường thẳng OH tại D.

a) Chứng minh AD là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).

b) Tính BC theo R và các tỉ số lượng giác của góc ABC.

c) Gọi M là điểm thuộc tia đối của tia CA. Chứng minh MC.MA = MO2 – AO2.

ĐÁP ÁN

A. Trắc nghiệm

1D

2D

3C

4A

5D

6A

7C

8A

9A

10C

B. Tự luận

Câu 1:

a) Xác định m biết M(1; 4) thuộc đồ thị của hàm số trên.

M(1; 4) thuộc đồ thị của hàm số đã cho khi và chỉ khi

4 = (m – 1).1+ 3

4 = m +2

 m = 2. Vậy với m = 2 thì ....

b) Vẽ đồ thị của hàm số trên với m =2.

Với m = 2 hàm số đã cho trở thành  y = x + 3

Xác định được hai điểm thuộc đồ thị của hàm số:

Với x = 0 thì y = 3, ta được điểm A(0; 3) thuộc đồ thị của hàm số.

Với x = 1 thì y = 4,ta được điểm M(1; 4) thuộc đồ thị của hàm số.

Nêu ra được nhận xét về đặc điểm đồ thị của hàm số :

Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm A(0 ;3) và M(1 ;4).

.....

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ 2

A. Trắc nghiệm (4đ)

Câu 1: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng:

A . y = -x           

B . y = -x + 3          

C . y = -1 - x        

D . Cả ba đường thẳng trên

Câu 2:  Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì  b bằng:

A. -3                           

B. -1                                       

C. 3                                        

D. 1

Câu 3: Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y =  kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu :

A. k = 2 và m = 3       

B. k = -1  và m = 3                 

C. k = -2 và m = 3                  

D. k = 2 và m = -3

 Câu 4:Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 và trục Ox có số đo là:

A. 450                      

B. 300                                     

C.  60                                   

D. 1350.

Câu 5: Các so sánh nào sau đây sai?

A. Cos 32o > Sin 32o    

B. Sin 65o = Cos 25o      

C. Sin 45o < tan 45o    

D. tan 30o = cot 30o

Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A có AC = 6cm ; BC = 12cm. Số đo góc ACB bằng:

A. 30o                         

B. 45o                                   

C. 60o                            

D. Đáp số khác

Câu 7: Dây cung AB = 12cm của đưong tròn (O;10cm) có khoảng cách đến tâm O là:

A. 5cm                       

B. 6cm                                   

C. 7cm                           

D. 8cm

Câu 8: Cho đoạn thẳng OI = 6cm. Vẽ đường tròn (O;8cm) và (I; 2cm) . Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí tương đối như thế nào?

A. Tiếp xúc ngoài      

B. cắt nhau                            

C. tiếp xúc trong            

D. đựng nhau

B. Tự luận (6đ)

Câu 1: (1 điểm)                    

Trục căn thức ở mẫu: \(\frac{4}{{2\sqrt 3  + 4}}\)

Câu 2: (2 điểm)

a) Thực hiện phép tính: \(4\sqrt {75}  - 3\sqrt {108}  - 9\sqrt {\frac{1}{3}} \)

b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: \(y = 3\sqrt x  - x\)

Câu 3: (3 điểm)

Cho đường tròn (O ; R) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với AB tại trung điểm H của OB.                       

a) Chứng minh tứ giác OCBD là hình thoi.

b) Tính độ dài  CD theo  R.

c) Chứng minh tam giác CAD đều

ĐÁP ÁN

A. Trắc nghiệm

1D

2C

3A

4A

5D

6C

7D

8C

B. Tự luận

Câu 1:

Trục căn thức ở mẫu: \(\frac{4}{{2\sqrt 3  + 4}}\) 

\(\begin{array}{l}
\frac{4}{{2\sqrt 3  + 4}} = \frac{{4\left( {2\sqrt 3  - 4} \right)}}{{\left( {2\sqrt 3  + 4} \right)\left( {2\sqrt 3  - 4} \right)}}\\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = \frac{{4\left( {3\sqrt 2  - 4} \right)}}{{{{\left( {3\sqrt 2 } \right)}^2} - {4^2}}}\\
\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, = 2\left( {3\sqrt 2  - 4} \right)
\end{array}\) 

Câu 2:

a) Thực hiện phép tính: \(4\sqrt {75}  - 3\sqrt {108}  - 9\sqrt {\frac{1}{3}} \) 

\(\begin{array}{l}
 = 4\sqrt {{5^2}.3}  - 3\sqrt {{6^2}.3}  - 9\sqrt {\frac{{1.3}}{{{3^2}}}} \\
 = 4.5\sqrt 3  - 3.6\sqrt 3  - 3\sqrt 3 \\
 =  - \sqrt 3 
\end{array}\) 

.....

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐỀ 3

Câu 1: ( 2,0 điểm)

a) Viết hai hằng đẳng thức bất kỳ trong số 7 hằng đẳng thức đã học.

b) Tìm x, biết: x2 + 10x + 25 = 0

Câu 2: ( 2,0điểm)  Cho đa thức P(x) = 3x2 - 5x2 + 2x + 3

a) Chia đa thức P(x) cho  x – 1.

b) Hãy chỉ ra thương và số dư trong phép chia trên.

Câu 3: ( 2,5 điểm) Cho phân thức: \(A = \left( {\frac{1}{{x - 2}} + \frac{x}{{x + 2}} - \frac{{x + 1}}{{{x^2} - 4}}} \right):\left( {1 + \frac{1}{{x - 2}}} \right)\)

a) Tìm điều kiện của x để A có nghĩa.

b) Rút gọn A.

c) Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị nguyên.

Câu 4: (1,0 điểm)  Cho hình thang ABCD( AB // CD) có \(\widehat A = \widehat D = {90^0}\). Gọi M là trung điểm của cạnh bên BC.  Chứng minh rằng MA = MD.

Câu 5: ( 2,5 điểm) Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và BC; M là giao điểm của CE và DF.

a) Chứng minh rằng \(\widehat {BCE} = \widehat {CDF}\). Từ đó chứng minh rằng CE vuông góc với DF.

b) Gọi I là trung điểm của CD. Tứ giác AICE là hình gì?

c) Chứng minh rằng AM = AB.

ĐÁP ÁN

Câu 1:

a) A = \(5\sqrt{3}+\sqrt{27}-3\sqrt{\frac{1}{3}}\) 

 A = \(5\sqrt{3}+\sqrt{9.3}-\sqrt{{{3}^{2}}.\frac{1}{3}}=5\sqrt{3}+3\sqrt{3}-\sqrt{3}\) 

A =\(7\sqrt{3}\) 

b) B = \(\sqrt{{{\left( \sqrt{3}-1 \right)}^{2}}}-\sqrt{4+2\sqrt{3}}\) 

\(\sqrt{{{\left( \sqrt{3}-1 \right)}^{2}}}=\left| \sqrt{3}-1 \right|=\sqrt{3}-1\) vì \(\sqrt{3}>1\)

\(\sqrt{4+2\sqrt{3}}=\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{{{\left( \sqrt{3}+1 \right)}^{2}}}=\left| \sqrt{3}+1 \right|=\sqrt{3}+1\) 

Do đó B = \(\sqrt{3}-1-\left( \sqrt{3}+1 \right)=\sqrt{3}-1-\sqrt{3}-1=-2\) 

....

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

ĐỀ 4

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Căn bậc hai của 9 là:

A.  81                         

B. \(\pm\)81                              

C . 3                       

D . \(\pm\)3

Câu 2:  Phương trình \(\sqrt {x - 2} = 3\) có nghiệm là:

A.  9                           

B.  \(\pm\)9                               

C. \(\pm\)4                     

D.  11

Câu 3: Điều kiện xác định của \(\sqrt {4 + 2x} \) là:

A.  x \(\ge\) 0              

B. x \(\ge\) 2                      

C.  x \(\ge \)-2               

D.  x \(\le \)2

Câu 4: Kết quả của phép khai phương \(\sqrt {81{{\rm{a}}^{\rm{2}}}} \) (với a < 0) là:

A. -9a                        

B. 9a                 

C. -9\(\left| {\rm{a}} \right|\)                       

D. 81a

Câu 5: Hàm số y =(2m+6)x + 5 là hàm số bậc nhất khi

A. x > -3 ;                   

B. m ≠  3;                   

C. m ≠ - 3;                 

D. x < 3.

Câu 6: Hàm số y =(-m+3)x -15 là hàm số đồng biến khi

A. m > -3 ;                 

B. m ≠  3;                   

C. m ≥ 3;                   

D. m  3

Câu 7: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 2 - x song song với đường thẳng:

A . y = -x         

B . y = -x + 3         

C . y = -1 - x       

D . Cả ba đường thẳng trên

Câu 8: Hãy chọn đáp án đúng:

A. cot370 = cot530                                            

B. cos370 = sin530     

C. tan370 = cot370                                             

D. sin370 = sin530

Câu 9.  Nếu điểm B(1 ;-2) thuộc đường thẳng y = x – b thì  b bằng:

A. -3                           

B. -1                                       

C. 3                                        

D. 1

Câu10 : Cho hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – 2 và (d’) : y =  kx + 4 – m; (d) và (d’) trùng nhau nếu :

A. k = 2 và m = 3       

B. k = -1  và m = 3              

C. k = -2 và m = 3                

D. k = 2 và m = -3

Câu 11: Góc tạo bởi đường thẳng  và trục Ox có số đo là:

A. 450                      

B. 300                                     

C.  600                                    

D. 1350

Câu 12 : Hệ số góc của đường thẳng: y = -4x + 9 là:      

A. 4                                        

B. -4x                                  

C. -4                                    

D. 9

Phần II. Tự luận

Câu 1: Tính:

a) \(\sqrt 8  - 2\sqrt {32}  + 3\sqrt {50} \)

b) \(\frac{1}{{3 + \sqrt 2 }} - \frac{1}{{3 - \sqrt 2 }}\)

Câu 2: Cho biểu thức : \(Q = \frac{2}{{2 + \sqrt x }} + \frac{1}{{2 - \sqrt x }} + \frac{{2\sqrt x }}{{x - 4}}\)

a) Rút gọn biểu thức Q.                                             

b) Tìm x để  Q = \(\frac{6}{5}\)

Câu 3: Cho hàm số y = (m + 1)x – 3. (m ≠ -1). Xác định m  để :

a)  Hàm số đã cho đồng biến, nghịch biến trên R.                                                

b)  Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x. Vẽ đồ thị với m vừa tìm được.

ĐÁP ÁN

Phần I. Trắc nghiệm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

D

D

C

A

C

D

D

B

C

A

A

C

Phần II. Tự luận

Câu 1:

a) \(\sqrt 8  - 2\sqrt {32}  + 3\sqrt {50}  = 2\sqrt 2  - 8\sqrt 2  + 15\sqrt 2  = 9\sqrt 2 \)

b) \(\frac{1}{{3 + \sqrt 2 }} - \frac{1}{{3 - \sqrt 2 }} = \frac{{3 - \sqrt 2  - 3 - \sqrt 2 }}{{\left( {3 - \sqrt 2 } \right)\left( {3 + \sqrt 2 } \right)}} =  - 2\sqrt 2 \)

..........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 4 đề thi HK1 môn Toán 9 có đáp án năm 2021-2022 Trường THCS Võ Thị Sáu. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
ATNETWORK
ON