YOMEDIA

Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 10 có đáp án năm 2020 Trường THPT Thông Huề

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu đến các em học sinh tài liệu Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 10 có đáp án năm 2020 Trường THPT Thông Huề. Đề thi bao gồm các hỏi trắc nghiệm hoàn thành trong 45 phút. Hy vọng bộ đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập hiệu quả và đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới.

ADSENSE

TRƯỜNG THPT THÔNG HUỀ

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 10

NĂM HỌC 2020-2021

ĐỀ SỐ 1

Câu 1:  Một trong các tác dụng của chính sách quân điền thời nhà Đường là:

A. Nhà nước gắn bó với nông dân.                             

B. nông dân có ruộng đất canh tác.

C. hạn chế phong trào đâu tranh của nông dân.          

D. nông dân sẵn sàng ủng hộ Nhà nước.

Câu 2:  Chính sách kinh tế của nhà Tần thì ban hành chế độ tiền tệ đo lường thống nhất, còn chính sách kinh tế của nhà Hán thì:

A. thực hiện chế độ quân điền

B. giảm tô thuế cho nông dân

C. giảm tô thuế, sưu dịch cho nông dân, phát triển sản xuất nông nghiệp.

D. thực hiện cải cách ruộng đất

Câu 3:  Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ gọi là:

A. Nông dân tự canh.          

B. Nông dân lĩnh canh    

C. Nông dân làm thuê.   

D. Nông nô.

Câu 4:  Công cụ bằng sắt xuất hiện ở Trung Quốc vào giai đoạn lịch sử nào?

A. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc.                               

B. Thời Tây Tấn.

C. Thời Đông Tấn.                                                      

D. Thời Tam quốc.

Câu 5:  Quan hệ phong kiến xuất hiện, đó là quan hệ giữa địa chủ với:

A. nông dân lĩnh canh.        

B. nông dân công xã.      

C. nông dân tự canh.      

D. nông dân giàu có.

Câu 6:  Nhà Tần ở Trung Quốc tồn tại bao nhiêu năm, sau đó nhà Hán lên thay?

A. 10 năm.                           

B. 15 năm.                      

C. 20 năm.                      

D. 22 năm.

Câu 7:  Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì?

A. Trấn, phủ                        

B. Quận, huyện               

C. Huyện, xã                  

D. Phủ, thành

Câu 8:  Điểm mới về văn học thời Minh, Thanh là gì?

A. “Tiểu thuyết lịch sử”.                                             

B. “Tiểu thuyết chương hồi”.

C. “Tiểu thuyết dân gian”.                                          

D. “Tiểu thuyết kế chuyện”.

Câu 9:  Nông dân lĩnh canh ở Trung Quốc thời phong kiến xuất thân từ đâu?

A. Nông dân tự canh

B. Nông dân công xã rất nghèo, không có hoặc quá ít ruộng.

C. Tá điền

D. Nông dân giàu có bị phá sản.

Câu 10:  Quan hệ sản xuất trong xã hội phong kiến Trung Quốc là quan hệ giữa giai cấp nào với giai cấp nào?

A. Quý tộc với nông dân công xã.                              

B. Quý tộc với nô lê.

C. Địa chủ với nông dân tự canh.                               

D. Địa chủ với nông dân lĩnh canh.

Câu 11:  Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì?

A. Tử Cấm Thành.                                                       

B. Vạn Lí Trường Thành.

C. Ngọ Môn.                                                               

D. Lũy Trường Dục.

Câu 12:  Chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời nhà Tần tồn tại trong khoảng thời gian nào?

A. 206 TCN - 221.              

B. 207 TCN - 222.          

C. 207 TCN - 221.         

D. 206 TCN - 212.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

C

11

B

21

C

2

C

12

A

22

A

3

B

13

D

23

D

4

A

14

A

24

A

5

A

15

D

25

C

6

B

16

B

26

B

7

B

17

C

27

D

8

B

18

B

28

D

9

B

19

A

29

A

10

D

20

D

30

D

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1:  Nhà Minh được thành lập trong khoảng thời gian nào? Do ai sáng lập?

A. Khoảng thời gian 1368 - 1474, do Chu Nguyên Chương sáng lập.

B. Khoảng thời gian 1271 - 1464, do Hoàng Sảo.

C. Khoảng thời gian 1271 - 1368, do Ngô Quảng sáng lập.

D. Khoảng thời gian 1368 - 1464, do Chu Nguyên Chương sáng lập.

Câu 2:  Năm 770 - 475 TCN, tương ứng với thời nào ở Trung Quốc?

A. Thời nhà Tần                  

B. Thời Chiến Quốc.      

C. Thời Xuân Thu          

D. Thời nhà Hán.

Câu 3: Một bộ phận nông dân Trung Quốc dưới thời nhà Tần giữ được ruộng đất để cày cây gọi là gì?

A. Nông dân tự canh.                       

B. Nông dân giàu có.                        

C. Nông dân công xã.

Câu 4:  Chế độ phong kiến Trung Quốc bắt đầu từ thời nhà nào?

A. Nhà Hán.                        

B. Nhà Chu.                    

C. Nhà Tần                     

D. Nhà Hạ.

Câu 5:  Ý nghĩa của công cuộc thống nhất đất nước của nhà Tần:

A. Tạo điêu kiện cho Tần Doanh Chính lập triều đại nhà Tần.

B. Chấm dứt thời kì chiến tranh loạn lạc kéo dài ở Trung Quốc và tạo điều kiện cho chế độ phong kiến được xác lập ở Trung Quốc

Câu 6: Biểu hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Trung Quốc dưới thời Minh về lĩnh vực nông nghiệp là hình thức nào?

A. “Chủ xuất vốn”, “nông dân xuất sức”.                   

B. Bao mua.

C. Tự canh.                                                                  

D. Thuê đất.

Câu 7:  Nhà triết học Trung Quốc đề xướng ra học thuyết Nho giáo, một học thuyết chính trị có ảnh hưởng sâu rộng trên thế giới. Đó là ai?

A. Không Tử.                      

B. Tôn Tử.                      

C. Đồng Trọng Thư.       

D. Mạnh Tử.

Câu 8: Ở Trung Quốc, Nho giáo là một trường phái tư tưởng xuất hiện vào thời kì nào? Do ai sáng lập?

A. Thời cổ đại, do Khổng Minh sáng lập.

B. Thời phong kiến Tần – Hán, do Khổng Tử sáng lập

C. Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, do Mạnh Tử sáng lập

D. Thời cổ đại, do Khổng Tử sáng lập

Câu 9:  Thời kì nhà Đông Hán mở rộng xâm lược nước ta, gặp phải cuộc khởi nghĩa nào của quân dân ta?

A. Khởi nghĩa Lý Bí                                                    

B. Khởi nghĩa Bà Triệu

C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.                                      

D. Khởi nghĩa Phùng Hưng.

Câu 10:  Biểu hiện của quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc dưới thời nhà Tần như thế nào?

A. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã.

B. Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh.

C. Quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân tự canh.

D. Quan hệ bóc lột của địa chủ đối với nông dân công xã.

Câu 11: Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại để cai trị, ban hành một chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước, gây chiến tranh, mở rộng lãnh thổ về phía bắc và phía nam. Đó là chính sách của triểu đại nào ở Trung Quốc?

A. Nhà Tùy (589 — 618).                                           

B. Nhà Đường (618 — 907).

C. Nhà Tần (221 - 206 TCN).                                     

D. Nhà Hán (206 TCN đến 220).

Câu 12: Hai nhà thơ nỗi tiếng ở Trung Quốc thời nhà Đường là:

A. Tư Mã Thiên và Đỗ Phủ.                                        

B. Lý Bạch và Thi Nại Am.

C. Đỗ Phủ và Lý Bạch.                                               

D. Bạch Cư Dị và La Quán Trung.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

D

11

C

21

D

2

C

12

C

22

C

3

A

13

A

23

A

4

C

14

C

24

B

5

B

15

D

25

A

6

C

16

D

26

D

7

A

17

C

27

B

8

D

18

C

28

B

9

C

19

A

29

A

10

B

20

C

30

B

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1:  Trong các quốc gia cổ đại ở Địa Trung Hải, quốc gia nào sử dụng và đối xử với nô lệ tàn tệ nhất?

A. Rô-ma.           

B. Hi Lạp.           

C. Ba Tư.                     

D. Tất cả các nước trên.

Câu 2:  Được gọi là xã hội chiếm nô, xã hội đó phải có đặc trưng tiêu biểu nhất là gì?

A. Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô và nô lệ.

B. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ.

C. Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ.

D. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ.

Câu 3:  Trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-ma có hai giai cấp cơ bản nào?

A. Địa chủ và nông dân.                                             

B. Quý tộc và nông dân.

C. Chủ nô và nô lệ.                                                      

D. Chủ nô và nông dân công xã.

Câu 4:  Ngành sản xuất nào phát triển sớm và mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải?

A. Nông nghiệp.                  

B. Thủ công nghiệp.       

C. Thương nghiệp.         

D. Ngư nghiệp.

Câu 5:  Điền vào chỗ trồng câu sau đây: “Người ta không chấp nhận có vua. Có 50 phường, mỗi phường cử 10 người làm thành một ........ (1)......., có vai trò như ….(2)….., thay mặt nhân dân quyết định công việc trong nhiệm kì 1 năm”.

A. Hội đồng 500 người -  quốc hội                             

B. Hội đồng 300 người - nhà nước

C. Hội đồng 5000 người - chính phủ                          

D. Hội đồng 50 người - thủ tướng

Câu 6:  Rô-ma trở thành quốc gia mạnh nhất khu vực Địa Trung Hải vào thời gian nào?

A. Thế kỉ IV TCN.              

B. Thế kỉ III TCN.         

C. Thế kỉ V TCN.           

D. Thế kỉ II TCN.

Câu 7:  Cuộc khởi nghĩa Xpac–ta-cut diễn ra vào năm nào?

A. Năm 71 - 72 TCN.         

B. Năm 73 TCN.             

C. Năm 71 - 73 TCN.     

D. Năm 476 - 477.

Câu 8:  Đặc điểm của Thị quốc ở Địa Trung Hải là gì?

A. Ở Địa Trung Hải có nhiều phụ nữ sống ở thành thị

B. Ở Địa Trung Hải nhiều quốc gia có thành thị.

C. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị có nhiều quốc gia.

D. Ở Địa Trung Hải mỗi thành thị là một quốc gia

Câu 9:  So với các quốc gia cỗ đại phương Đông, các quốc gia cổ đại phương Tây có thế mạnh kinh tế gì?

A. Có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế.

B. Có điều kiện để phát triển công nghiệp và nông nghiệp.

C. Có thế mạnh về kinh tế thương nghiệp.

D. Có thế mạnh về trồng trọt và chăn nuôi.

Câu 10:  Thành phố nào của Hi Lạp cổ đại có ngày bán hàng vạn nô lệ?

A. Pi-re                                

B. A-ten.                         

C. Câu A và D đúng       

D. At-tich

Câu 11:  Thế nào là chế độ chiếm nô?

A. Chế độ do chủ nô làm chủ.

B. Chế độ mà kinh tế - xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ.

C. Chế độ có hai giai cấp: chủ nô và nô lệ.

D. Chế độ chiếm hữu nô lệ.

Câu 12:  I-li-at và Ô-đi-xê là bản anh hùng ca nỗi tiếng của nước nào thời cô đại?

A. Rô-ma.                            

B. Ai Cập.                      

C. Trung Quốc.              

D. Hi Lạp.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

A

11

B

21

B

2

C

12

D

22

A

3

C

13

A

23

A

4

B

14

B

24

A

5

A

15

D

25

D

6

B

16

D

26

D

7

B

17

C

27

D

8

D

18

D

28

C

9

C

19

B

29

D

10

B

20

C

30

B

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 10 có đáp án năm 2020 Trường THPT Thông Huề. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau:

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF