YOMEDIA

Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 10 có đáp án năm 2020 Trường THPT Nà Giàng

Tải về
 
NONE

HOC247 xin giới thiệu đến quý thầy cô giáo và các em học sinh Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 10 năm 2020 được biên soạn và tổng hợp từ đề thi của Trường THPT Nà Giàng, đề thi gồm có các câu trắc nghiệm với đáp án đi kèm sẽ giúp các em luyện tập, làm quen các dạng đề đồng thời đối chiếu kết quả, đánh giá năng lực bản thân từ đó có kế hoạch học tập phù hợp. Mời các em cùng tham khảo!

ADSENSE

TRƯỜNG THPT NÀ GIÀNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN LỊCH SỬ 10

NĂM HỌC 2020-2021

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1:  Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào?

A. Người tinh khôn.            

B. Người vượn cổ.         

C. Người vượn.              

D. Người tối cổ.

Câu 2:  Cho các sự kiện sau:

1. Có thể đứng và đi bằng hai chân, dùng tay cầm năm, ăn hoa, quả, lá.

2. Đã hoàn toàn đi đứng bằng hai chân.

3. Có cầu tạo sơ thể như người ngày nay.

4. có thân hình thẳng đứng

Đâu là đặc điểm của người tối cổ?

A. 4                                      B. 3                                  C. 2                                  D. 1

Câu 3:  Một trong những lí do để giải thích tại sao gọi là “cuộc cách mạng đá mới” là gì?

A. Con người đã biết săn bắt, hái lượm.

B. Con người còn biết thích nghi với cộng đồng.

C. Con người đã rời các hang động.

D. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi nguyên thuỷ.

Câu 4:  Người tối cổ xuất hiện cách ngày nay bao nhiêu năm?

A. 4 triệu năm.                     B. 6 triệu năm.                 C. 4 vạn năm                   D. 1 vạn năm.

Câu 5:  Khi Người tỉnh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu?

A. Da trăng.                          B. Da vàng.                      C. Da đen.                       D. Da vàng, trắng, đen.

Câu 6:  Thời kì đá mới, cuộc sống con người có những điểm tiễn bộ hơn đó là:

A. rời hang động, cư trú “nhà cửa” phổ biến.              B. làm sạch nhạc cụ. đồ trang sức.

C. tất cả đều đúng                                                        D. làm sạch tâm da thú che thân, có khuy cài.

Câu 7:  Người tối cổ đã làm gì để sử dụng công cụ lao động băng đá có hiệu quả hơn?

A. Đã biết ghè đẽo một mặt cho sắc và vừa tay cầm.

B. Chỉ sử dụng những hòn đá có sẵn trong tự nhiên, không hề biết ghè đẽo, trau chuôt.

C. Đã biết ghè đẽo hai cạnh thật sắc bén.

D. Đã biết tra cán vào công cụ bằng đá.

Câu 8:  Điểm giống giữa bầy người nguyên thủy và bầy động vật là gì?

A. Biết giữ lửa trong tự nhiên.                                     B. Cùng nhau tìm kiếm thức thức ăn trong rừng.

C. Biết làm nhà để ở.                                                   D. Biết chế tác công cụ lao động.

Câu 9:  Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì?

A. Đồ đá cũ.                         B. Đồ đá giữa.                 C. Đồ đá mới.                  D. Đồ đồng thau.

Câu 10:  Chế tạo ra lửa của thời nguyên thủy là một phát minh lớn đầu tiên của loài người. Quá trình ấy diễn ra như thế nào?

A. Lợi dụng khi cháy rừng để lấy lửa.

B. Từ chỗ giữa lửa, đến chế tạo ra lửa bằng cách ghè hai mảnh đá với nhau.

C. Lợi dụng các vụ cháy rừng, tìm cách làm cho rừng cháy.

D. Liên tục đi tìm nguồn lửa trong tự nhiên hàng vạn năm.

Câu 11:  Thời nguyên thủy, Việt Nam là chiếc nôi của:

A. người vượn cổ.                                                        B. Người tối cổ.

C. người vượn cổ và Người tối cổ.                              D. không có người nào.

Câu 12:  Quan hệ xã hội của Người tối cổ đã có quan hệ gì?

A. Quan hệ cộng đồng.                                                 B. Quan hệ nguyên thủy.

C. Quan hệ chủ yếu là gia đình.                                   D. Quan hệ hợp quân xã hội.

Câu 13:  Người tỉnh khôn đã sử dụng phương thức nào để tăng nguôn thức ăn?

A. Tất cả các việc làm trên.                                          B. Ghè đẽo đá thật sắc bén để giết thú vật.

C. Tập hợp đông người đi vào rừng săn bắn.               D. Chế tạo cung tên để săn bắn thú vật.

Câu 14: Trong thời kì bầy người nguyên thủy, con người đã biết giữ lửa trong tự nhiên và biết chế tạo ra lửa để

A. sưởi ấm                                                                    B. nấu chín thức ăn.

C. sinh hoạt tập thể ở hang động.                                D. nướng chín thức ăn, tự vệ, sưởi ấm.

Câu 15:  Đặc điểm nào dưới đây biểu hiện sự khác biệt giữa Người tinh khôn và Người tối cổ?

A. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.               B. Là Người tối cổ tiến bộ.

C. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.                D. Đã biết chế tạo ra lửa để nâu chín thức ăn.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

A

11

C

21

C

2

C

12

D

22

D

3

D

13

D

23

C

4

A

14

D

24

B

5

D

15

C

25

A

6

A

16

B

26

C

7

A

17

A

27

A

8

B

18

D

28

B

9

A

19

B

29

D

10

B

20

D

30

C

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1:  Di cốt Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở những khu vực nào?

A. Ở Tây Á, Gia-va, Bắc Kinh.                                   

B. Ở Đông Phi, Gia-va, Bắc Kinh.

C. Ở Bắc Kinh, Tây Á, Gia-va.                                   

D. Ở Đông Phi, Tây Á, Gia-va.

Câu 2:  Đặc điểm cơ bản nhất của cuộc “Cách mạng đá mới” là gì?

A. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.

B. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ

C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi

D. Con người đã biết sử dụng kim loại.

Câu 3:  Người tối cổ đã có những phát minh lớn gì ghi dấu ấn trong thời nguyên thuỷ?

A. Chế tạo công cụ bằng đá                                        

B. Ghè đẽo công cụ bằng đá thật sắc

C. Giữ lửa trọng tự nhiên                                            

D. Giữ lửa và tạo ra lửa

Câu 4:  “Ân lông ở lỗ” là nét đặc trưng của bầy người nguyên thuỷ. Đúng hay sai?

A. Sai.                                                                          

B. Đúng.

Câu 5:  Biết làm sạch tắm da thú che thân cho ấm và cho “có văn hoá”. Đó là đặc điểm của:

A. Thời kì đồ sắt                 

B. cách mạng đá mới       

C.  Người tinh khôn      

D. Người tối cổ

Câu 6: Quan hệ xã hội của Người tối cổ chưa có những quy định xã hội nên gọi là

A. quan hệ cộng đồng.                                                

B. quan hệ nguyên thủy.

C. quan hệ bình đẳng.                                                 

D. bầy người nguyên thuỷ.

Câu 7:  Quá trình chuyển biến từ vượn thành người nhờ tính chất chuyển tiếp trung gian là: :

A. phát minh ra lửa.            

B. người tối cổ.               

C. chế tác công cụ.         

D. lao động.

Câu 8:  Đặc điểm của Người tỉnh khôn là gì?

A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.               

B. Là Người tối cổ tiến bộ.

C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.              

D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.

Câu 9: Vị vua nào cho "lập văn miếu" ở kinh đô Thăng Long "đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, vẽ 72 vị hiền tài, bốn mùa cúng tế và cho Hoàng Thái tử đến học" vào năm 1070.

A. Lý Thánh Tông               

B. Lý Nhân Tông            

C. Lý Thái Tổ                 

D. Lý Thái Tông

Câu 10: Vua Lê Thánh Tông cai quản đất nước trong thời gian nào?

A. 1460 - 1479                    

B. 1427 - 1407                

C. 1460 - 1497               

D. 1428 - 1497

Câu 11: Ai là tác giả của hai câu thơ dưới đây:

                 “Tướng võ, quan hầu đều biết chữ,

                    Thợ Thuyền, thư lại cũng hay thơ”

A. Tác giả Trần Nguyên Đán                                      

B. Tác giả Trần Nhân Tông

C. Tác giả Trần Quang Khải                                       

D. Tác giả Trần Sư Mạnh.

Câu 12: Trần Thái Tông viết hai câu thơ:

                       “Người lính già đầu bạc

                         Kể mãi chuyện Nguyên Phong”

Để nói về chiến công oanh liệt chống quân xâm lược nào?

A. Chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077)       

B. Chống quân xâm lược Mông Cổ (1258)

C. Chống quân xâm lược nhà Nguyên (1288)            

D. Chống quân xâm lược nhà Minh (1427)

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

B

11

A

21

B

2

C

12

B

22

D

3

D

13

B

23

C

4

B

14

A

24

A

5

B

15

A

25

D

6

C

16

A

26

B

7

A

17

B

27

B

8

A

18

B

28

B

9

D

19

B

29

D

10

D

20

D

30

B

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Vị vua nào cho lập Văn Miếu ở kinh đô Thăng Long, ‘đắp tượng Khổng Tử, Chu Công, vẽ 72 vị hiền tài, bốn mùa cúng tế và cho Hoàng thái tử đến học”vào năm 1070?

A. Vị vua L‎ý Thái Tổ.                                                 

B. Vị vua L‎ý Thánh Tông.

C. Vị vua L‎ý Thái Tông.                                             

D. Vị vua L‎ý Nhân Tông.

Câu 2: Vào cuối thế kỉ XIV, một khu thành lớn được xây dựng ở đâu?

A. ở Chí Linh (Thanh Hoá)                                         

B. ở Thăng Long

C. ở Lam Sơn (Thanh Hoá)                                        

D. ở Vĩnh Lộc (Thanh Hoá)

Câu 3: Bộ sử đầu tiên của nước ta được biên soạn có nhan đề là:

A. Đại Việt sử.                                                            

B. Đại Việt thông sử.

C. Đại Việt Sử kí toàn thư.                                         

D. Đại Việt sử kí

Câu 4: Hệ tư tưởng phong kiến và các tôn giáo lớn nào được truyền vào nước ta thời Bắc thuộc?

A. Nho giáo, phật giáo, Thiên chúa giáo                    

B. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo

C. Đạo giáo, Phật giáo, Hồi giáo                                

D. Phật giáo, Nho giáo, ấn độ giáo

Câu 5: Dưới thời Trần, ai là thầy giáo, nhà Nho được triều đình trọng dụng nhất?

A. Chu Văn An.                  

B. Nguyễn Trãi.              

C. Phạm Sư Mạnh          

D. Trương Hán Siêu.

Câu 6: Thờì Bắc thuộc, hệ tư tưởng phong kiến nào được truyền bá vào nước ta?

A. Hệ tư tưởng Nho giáo truyền vào nước ta.

B. Hệ tư tưởng Phật giáo truyền vào nước ta.

C. Hệ tư tưởng Ấn Độ giáo truyền vào nước ta.

D. Hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo truyền vào nước ta.

Câu 7: Biểu hiện nào cho thấy giáo dục giáo dục, thi cử được quan tâm đặc biệt ở thời Lê sơ?

A. Cứ 3 năm lại tổ chức một kì thi Hội.

B. Cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu, đặt lễ xướng danh.

C. Cứ 3 năm lại tổ chức một kì thi Hội, Cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu.

D. Cứ 3 năm lại tổ chức một kì thi Hội, Cho dựng bia Tiến sĩ ở Văn Miếu, đặt lễ xướng danh.

Câu 8: Vị vua nào dưới thời Trần khi lên làm Thái thượng hoàng đã xuất gia đầu Phật và lập ra dòng Thiên Trúc Lâm Đại Việt.

A. Vị vua Trần Thái Tông.                                          

B. Vị vua Trần Nhân Tông.

C. Vị vua Trần Thánh Tông.                                       

D. Vị vua Trần Anh Tông.

Câu 9: Chùa Diên hựu được xây dựng vào:

A. Thời Trần                        

B. Thời Lý.                     

C. Thời Nguyễn.            

D. Thời Lê

Câu 10: Tình hình văn học nước ta thế kĩ XI-XV:

A. Nội dung văn học còn mang nặng tư tưởng tôn giáo, nhất là tư tưởng của đạo phật.

B. Văn học thể hiện niềm tự hào dân tộc và lòng yêu nước sâu sắc.

C. Văn học chữ Hán phát triễn là chủ yếu, với hàng loạt các bài thơ, phú hịch.

D. Văn học đã phát triễn với nhiều thể loại phong phú.

Câu 11: Thời Lê Thánh Tông cơ quan nào được thành lập, trực tiếp cai quản mọi việc và chịu trách nhiệm trước vua?

A. Đại hành khiến               

B. Ngự sử                       

C. Sáu bộ                        

D. 12 đạo thừa tuyên

Câu 12: Nước Đại Việt dưới thời Lê sơ chia làm mấy đạo?

A. 13 đạo                             

B. Bốn đạo                      

C. Mười đạo                   

D. Năm đạo

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

B

11

D

21

D

2

C

12

A

22

C

3

D

13

A

23

C

4

D

14

A

24

C

5

A

15

D

25

C

6

A

16

D

26

C

7

D

17

C

27

D

8

B

18

A

28

C

9

B

19

A

29

C

10

B

20

C

30

B

 

...

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 10 có đáp án năm 2020 Trường THPT Nà Giàng. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.

 

AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF