QUẢNG CÁO Tham khảo 350 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi Trung học phổ thông Quốc Gia Câu 1: Mã câu hỏi: 28989 Số tiền mà My để dành hằng ngày là x (đơn vị nghìn đồng, với \(x > 0,x \in R)\) biết x là nghiệm của phương trình \({\log _{\sqrt 3 }}\left( {x - 2} \right) + {\log _3}{\left( {x - 4} \right)^2} = 0.\) Tính tổng số tiền My để dành được trong một tuần (7 ngày). A. 35 nghìn đồng B. 14 nghìn đồng C. 21 nghìn đồng D. 28 nghìn đồng Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 28997 Bất phương trình \({\log _{\frac{1}{2}}}\left( {x + \frac{1}{2}} \right) - {\log _2}x \ge 1\) có tập nghiệm là. A. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right].\) B. \(\left[ { - 1;\frac{1}{2}} \right].\) C. \(\left[ {\frac{1}{2}; + \infty } \right).\) D. \(\left( {0;\frac{1}{2}} \right)\) Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 28999 Tổng \(S = - 1 + \frac{1}{{10}} - \frac{1}{{{{10}^2}}} + ... + \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^n}}}{{{{10}^{n - 1}}}} + ...\) bằng: A. \(\frac{{10}}{{11}}\) B. \( - \frac{{10}}{{11}}\) C. 0 D. \( + \infty \) Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 29000 Một vận động viên đua xe F đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì anh ta tăng tốc với vận tốc \(a\left( t \right) = 6t\left( {m/{s^2}} \right),\) trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc tăng tốc. Hỏi quãng đường xe của anh ta đi được trong thời gian 10(s) kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là bao nhiêu? A. 1100 m. B. 100m. C. 1010m. D. 1110m. Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 29002 Giả sử \(\int\limits_0^2 {\frac{{x - 1}}{{{x^2} + 4x + 3}}dx = a\ln 5 + b\ln 3;\,\,\,a,b \in R.} \) Tính P = ab A. 8 B. -6 C. -4 D. -5 Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 29003 Cho hình chóp S.ABC có đáy là ABC vuông tại A và có cạnh \(SB \bot \left( {ABC} \right).\) AC vuông góc với mặt phẳng nào sau đây ? A. (SBC) B. (ABC) C. (SBC) D. (SAB) Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 29005 Cho hàm số f(x) liên tục trên \(\left[ {0;10} \right]\) thỏa mãn \(\int\limits_0^{10} {f\left( x \right)dx = 7,} \,\int\limits_2^6 {f\left( x \right)} dx = 3.\) Tính \(P = \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx + \int\limits_6^{10} {f\left( x \right)dx.} } \) A. 10 B. 4 C. 7 D. -4 Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 29007 Cho hàm số \(y = 4x + 2\cos 2x\) có đồ thị là (C). Hoành độ của các điểm trên (C) mà tại đó tiếp tuyến của (C) song song hoặc trùng với trục hoành là A. \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right).\) B. \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right).\) C. \(x = \pi + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right).\) D. \(x = k2\pi \,\,\left( {k \in Z} \right).\) Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 29032 Biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}}{{1 + 3\cos x}}\) và \(F\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = 2.\) Tính F(0) A. \(F\left( 0 \right) = - \frac{1}{3}\ln 2 + 2.\) B. \(F\left( 0 \right) = - \frac{2}{3}\ln 2 + 2.\) C. \(F\left( 0 \right) = - \frac{2}{3}\ln 2 - 2.\) D. \(F\left( 0 \right) = - \frac{1}{3}\ln 2 - 2.\) Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 29034 Đặt m = log2 và n = log7 Hãy biểu diễn \(\log 6125\sqrt 7 \) theo m và n. A. \(\frac{{6 + 6m + 5n}}{2}.\) B. \(\frac{1}{2}\left( {6 - 6n + 5m} \right).\) C. \(5m + 6n - 6.\) D. \(\frac{{6 + 5n - 6m}}{2}.\) Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 29036 \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \left( {\sqrt {{x^2} + x} - x} \right)\)bằng: A. \( - \infty \) B. 0 C. \( + \infty \) D. \(\frac{1}{2}\) Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 29037 Cho số phức z thỏa mãn \(\left| {\frac{z}{{i + 2}}} \right| = 1.\) Biết rằng tập các điểm biễu diễn số phức z là một đường tròn (C) Tính bán kính r của đường tròn (C) A. 1 B. \(\sqrt 5\) C. 2 D. \(\sqrt 3\) Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 29040 Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình \(x - 2y + 2z - 5 = 0.\) Xét mặt phẳng \(\left( Q \right):x + \left( {2m - 1} \right)z + 7 = 0,\) với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để mặt phẳng (P) tạo với (Q) một góc \(\frac{\pi }{4}.\) A. \(\left[ \begin{array}{l} m = 1\\ m = - \sqrt 2 \end{array} \right..\) B. \(\left[ \begin{array}{l} m = 2\\ m = - 2\sqrt 2 \end{array} \right..\) C. \(\left[ \begin{array}{l} m = 1\\ m = 4 \end{array} \right..\) D. \(\left[ \begin{array}{l} m = 4\\ m = \sqrt 2 \end{array} \right..\) Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 29041 Kí hiệu (H) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right) = \sqrt x .{e^{{x^2}}},\) trục hoành, đường thẳng x = 1. Tính thể tích V của khối tròn xoay thu được khi (H) quay quanh trục hoành. A. \(V = {e^2} - 1\) B. \(V = \pi \left( {{e^2} - 1} \right)\) C. \(V = \frac{1}{4}\pi {e^2} - 1\) D. \(V = \frac{1}{4}\pi \left( {{e^2} - 1} \right)\) Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 29043 Cho hình chóp S.ABC có hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tam giác ABC đều, I là trung điểm của BC. Góc giữa hai mặt phẳng (SAI) và (SBC) là A. \(45^o\) B. \(90^o\) C. \(60^o\) D. \(30^o\) Xem đáp án ◄1...1314151617...24► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật