QUẢNG CÁO Tham khảo 2680 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi THPT QG - Lịch sử Câu 1: Mã câu hỏi: 31344 Năm 1960 gọi là “Năm châu Phi” vì A. cả châu Phi vùng dậy giành độc lập B. chủ nghĩa thực dân cũ bị tan rã ở châu Phi C. 17 nước châu Phi giành được độc lập D. Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 31345 Các nước thành viên đầu tiên của liên minh châu Âu (EU): A. Pháp, Tây Đức, Bỉ, Hà Lan, Tây Ban Nha B. Pháp, Tây Đức, Bỉ, Hà Lan, Anh C. Pháp, Tây Đức, Bỉ, Hà Lan, Italia D. Pháp, Tây Đức, Bỉ, Hà Lan, Luc - xăm -bua Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 31346 Lĩnh vực đi đầu trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của Liên Xô là A. công nghiệp hàng tiêu dùng B. công nghiệp điện dân dụng C. công nghiệp quốc phòng D. công nghiệp nặng, chế tạo máy móc Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 31347 Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc thắng lợi, nhân dân Campuchia đã tiến hành nhiệm vụ A. tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc B. tiếp tục đấu tranh chống lại lực lượng Pônpốt- Iêngxari phản động C. bước đầu tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới D. liên kết, hợp tác với lực lượng Pônpốt Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 31348 Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ vào A. từ 1960 đến 1973 B. trong những năm 50 của thế kỷ XX C. từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến năm 1950 D. từ 1973 đến nay Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 31349 Từ tháng 1 đến tháng 10 năm 1860, cục diện trên chiến trường Nam Kỳ có đặc điểm A. lực lượng quân Pháp bị hạn chế đáng kể về số lượng vì phải chia sẻ với các chiến trường khác B. quân đội triều đình nhà Nguyễn ít hơn quân Pháp C. lực lượng quân Pháp đông và mạnh D. tương quan lực lượng giữa ta và Pháp cân bằng nhau Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 31350 Mặt hạn chế trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ là A. làm thay đổi chất lượng nguồn nhân lực B. hình thành thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa C. chế tạo các loại vũ khí hủy diệt D. làm thay đổi cơ cấu dân cư Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 31351 Nội dung không phải là quyết định quan trọng của hội nghị Ianta A. hình thành đồng minh chống phát xít B. thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng C. thành lập tổ chức Liên hợp quốc D. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật Bản Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 31352 Địa bàn hoạt động chủ yếu của nghĩa quân Hương Khê A. bao gồm hầu hết các tỉnh Trung Kỳ B. bao gồm các tỉnh Trung Kỳ và Tây Nguyên C. bao gồm các tỉnh Trung Kỳ và một số tỉnh Bắc Kỳ D. bao gồm bốn tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 31353 Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là: A. Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới B. Mĩ trở thành nuớc tư bản giàu mạnh đứng thứ 2 trên thế giới C. kinh tế Mĩ phát triển chậm lại do chính sách chạy đua vũ trang D. kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút do đất nước bị chiến tranh tàn phá Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 31354 Nguyên nhân không dẫn đến sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là A. áp dụng thành công thành tựu khoa học kỹ thuật B. nước Mĩ giàu tài nguyên, không bị chiến tranh tàn phá C. nhân dân Mĩ có lịch sử, truyền thống lâu đời D. lợi dụng chiến tranh để làm giàu Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 31355 Mục tiêu của chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ 2 là A. hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới B. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ C. tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người D. hòa bình, trung lập Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 31356 Đầu năm 1945, khi Chiến tranh thế giới thứ 2 đi vào giai đoạn kết thức, những vấn đề cấp bách nào đã đặt ra trước các nước Đồng Minh là: A. khôi phục kinh tế sau chiến tranh kết thúc B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít, tổ chức lại thế giới sau chiến tranh, phân chia thành quả thắng lợi sau chiến tranh C. thành lập tòa án xét xử tội phạm chiến tranh D. bắt sống Hitle Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 31357 Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa Hương Khê là A. Phạm Bành, Nguyễn Thiện Thuật B. Phan Đình Phùng, Đinh Công Tráng C. Phạm Bành, Đinh Công Tráng D. Phan Đình Phùng, Cao Thắng Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 31359 Điểm khác nhau về mục đích trong việc sản xuất vũ khí nguyên tử của Liên Xô và Mĩ A. khống chế các nước khác B. nô dịch các đồng minh C. duy trì hòa bình và an ninh thế giới D. mở rộng lãnh thổ Xem đáp án ◄1...3233343536...179► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật