QUẢNG CÁO Tham khảo 2680 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi THPT QG - Lịch sử Câu 1: Mã câu hỏi: 30472 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế của Mĩ phát triển như thế nào A. Nhanh chóng B. Thần kì C. Mạnh mẽ D. Ổn định Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 30473 Từ năm 1973 đến năm 1982, nền kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây A. Phục hồi B. Suy thoái C. Phát triển nhanh D. Phát triển chậm Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 30479 Từ năm 1983 đến năm 1991, kinh tế Mĩ có đặc điểm nào dưới đây A. Phục hồi và phát triển trở lại B. Khủng hoảng suy thoái C. Phát triển không ổn định D. Phát triển nhanh chóng Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 30480 Trong những năm 1991 - 2000, nước Mỹ có vai trò chi phối A. tất cả các tổ chức quân sự trên thế giới B. tất cả các tổ chức liên kết khu vực trên thế giới C. hầu hết các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế D. các công ty xuyên quốc gia trên thế giới Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 30481 Mĩ đã giữ vị trí về kinh tế - tài chính như thế nào trên thế giới trong khoảng 20 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất thế giới B. Trung tâm kinh tế - tài chính lớn trên thế giới C. Một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới D. Một trong những trung tâm kinh tế -tài chính lớn của thế giới Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 30482 Đặc điểm nổi bật nhất của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000 là A. phát triển nhanh nhưng không ổn định B. đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới C. vị trí kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút trên toàn thế giới D. Mĩ bị các nước Tây Âu và Nhật Bản cạnh tranh quyết liệt Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 30483 Nước khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là A. Mĩ B. CHLB Đức C. Nhật Bản D. Trung Quốc Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 30484 Để thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới Mĩ đã triển khai A. kế hoạch Macsan B. học thuyết Rigan C. Chiến lược toàn cầu D. chiến lược Cam kết và mở rộng Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 30485 Trong chiến lược Cam kết và mở rộng. Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu nào để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước? A. Tự do B. Bình đẳng C. Chủ quyền D. Thúc đẩy dân chủ Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 30488 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu đã khôi phục kinh tế nhờ vào sự viện trợ của Mĩ trong kế hoạch A. Maobatton B. Nava C. Mácsan D. Rơve Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 30490 Tổ chức nào đã ra đời ở châu Âu trong năm 1951? A. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu B. Cộng đồng kinh tế châu Âu C. Cộng đồng châu Âu D. Cộng đồng than - thép châu Âu Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 30493 Nguyên nhân quyết định nhất dẫn đến sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế các nước Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế của nhà nước B. áp dụng có hiệu quả những thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật C. dựa vào viện trợ của Mĩ theo “kế hoạch Macsan” D. tận dụng tốt các cơ hội bên ngoài để phát triển Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 30494 Trong giai đoạn 1950 - 1973, nhiều thuộc địa của Anh, Pháp, Hà Lan tuyên bố độc lập đánh dấu thời kì A. phi thực dân hóa trên phạm vi thế giới B. thực dân hóa trên phạm vi thế giới C. thức tỉnh của các dân tộc thuộc địa D. khủng hoảng của chủ nghĩa thực dân Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 30496 Năm 1967, tổ chức nào sau đây được thành lập ở châu Âu A. Cộng đồng châu Âu (EC) B. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) C. Liên minh châu Âu (EU) D. Cộng đồng than thép châu Âu Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 30497 Tổ chức nào dưới đây đã cổ vũ mạnh mẽ cho sự ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? A. Cộng đồng châu Âu (EC) B. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) C. Liên minh châu Âu (EU) D. Tổ chức thống nhất Châu Phi (OAU) Xem đáp án ◄1...2324252627...179► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật