QUẢNG CÁO Tham khảo 2680 câu hỏi trắc nghiệm về Đề thi THPT QG - Lịch sử Câu 1: Mã câu hỏi: 26953 Từ cuối tháng 3 - 1954, bộ đội chủ lực Việt Nam tiến công vào phân khu trung tâm của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phù với mục đích chủ yếu là A. Buộc Pháp phải chấp nhận đàm phán. B. Giành thế chủ động trên chiến truờng. C. Phân tán cao độ lực luợng quân Pháp. D. Bao vây, chia cắt, tiêu diệt quân Pháp. Xem đáp án Câu 2: Mã câu hỏi: 26954 Trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam lần thứ nhất (1965 - 1968), Mỹ không nhằm thực hiện âm mưu A. Cứu nguy cho chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đang thất bại ở miền Nam. B. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. C. Uy hiếp tinh thần và làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân hai miền Bắc, Nam. D. Phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng và công cuộc xây dụng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Xem đáp án Câu 3: Mã câu hỏi: 26956 Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945) vì A. Thực hiện chính sách nhuợng bộ phát xít. B. Thực hiện chính sách hòa bình, trung lập. C. Không tham gia khối Đồng minh chống phát xít. D. Ngăn cản việc thành lập liên minh chống phát xít. Xem đáp án Câu 4: Mã câu hỏi: 26958 Sự thất bại của các khuynh huớng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải A. Thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến. B. Xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc. C. Tìm ra con đuờng cứu nuớc mới cho dân tộc. D. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Xem đáp án Câu 5: Mã câu hỏi: 26959 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam (1897 - 1914) dẫn đến sự ra đời A. Giai cấp công nhân. B. Các giai cấp công nhân, tu sản và tiểu tu sản. C. Các giai cấp công nhân và tư sản. D. Các giai cấp tư sản và tiểu tư sản. Xem đáp án Câu 6: Mã câu hỏi: 26960 Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản đua ra chính sách đối ngoại mới chủ yếu là do A. Có tiềm lực kinh tế - quốc phòng vuợt trội. B. Có tiềm lực kinh tế - tài chính lớn mạnh. C. Mỹ cắt giảm dần sự bảo trợ về an ninh. D. Tác động của cục diện Chiến tranh lạnh. Xem đáp án Câu 7: Mã câu hỏi: 26962 Yếu tố nào không dẫn đến sự xuất hiện xu thế hòa hoãn Đông - Tây (đầu những năm 70 của thế kỷ XX)? A. Sự gia tăng mạnh mẽ của xu thế toàn cầu hóa. B. Sự cải thiện quan hệ giữa Liên Xô và Mỹ. C. Sự bất lợi do tình trạng đối đầu giữa hai phe. D. Yêu cầu hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu. Xem đáp án Câu 8: Mã câu hỏi: 26963 Lực lượng chính trị có vai trò như thế nào đối với thành công của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam? A. Lực lượng xung kích trong Tổng khởi nghĩa. B. Quyết định thắng lợi của Tổng khởi nghĩa. C. Lực lượng nòng cốt trong Tổng khởi nghĩa. D. Hỗ trợ lực lượng vũ trang giành chính quyền. Xem đáp án Câu 9: Mã câu hỏi: 26964 Chiến dịch Biên giới (thu - đông 1950) và chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) của Việt Nam đều nhằm A. Giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường. B. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phương. C. Làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó. D. Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp. Xem đáp án Câu 10: Mã câu hỏi: 26966 Thắng lợi nào của nhân dân Việt Nam đã đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thòi đại sâu sắc? A. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954). B. Trận “Điện Biên Phủ trên không” (năm 1972). C. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975). D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (năm 1954). Xem đáp án Câu 11: Mã câu hỏi: 26967 Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam sau đại thắng Xuân 1975? A. Tạo điều kiện để hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. B. Tạo những điều kiện thuận lợi để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. C. Tạo điều kiện chính trị co bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. D. Tạo những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ đối ngoại. Xem đáp án Câu 12: Mã câu hỏi: 26968 Hai xu hướng trong phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX có sự khác nhau về A. Tư tưởng. B. Mục đích. C. Phương pháp. D. Tầng lớp lãnh đạo. Xem đáp án Câu 13: Mã câu hỏi: 26969 Những chính sách của triều đình nhà Nguyễn vào giữa thế kỷ XIX đã A. làm cho sức mạnh phòng thủ của đất nước bị suy giảm. B. trở thành nguyên nhân sâu xa để Việt Nam bị xâm lược. C. làm cho Việt Nam bị lệ thuộc vào các nước phưong Tây. D. đặt Việt Nam vào thế đối đầu với tất cả các nước tư bản. Xem đáp án Câu 14: Mã câu hỏi: 26971 Sự phát triển và thắng lợi của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai có ý nghĩa như thế nào? A. Hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập dân tộc. B. Làm cho thế kỷ XX trở thành thế kỷ giải trừ chủ nghĩa thực dân. C. Các quốc gia độc lập trẻ tuổi đạt nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội. D. Xóa bỏ ách thống trị của chủ nghĩa thực dân Âu - Mỹ ở các thuộc địa. Xem đáp án Câu 15: Mã câu hỏi: 26972 Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế? A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ. B. Trật tự đon cực được xác lập. C. Trật tự đa cực được thiết lập. D. Trật tự nhiều trung tâm ra đòi. Xem đáp án ◄12345...179► ADSENSE ADMICRO TRA CỨU CÂU HỎI Nhập ID câu hỏi: Xem lời giải CHỌN NHANH BÀI TẬP Theo danh sách bài tập Tất cả Làm đúng () Làm sai () Mức độ bài tập Tất cả Nhận biết (0) Thông hiểu (0) Vận dụng (0) Vận dụng cao (0) Theo loại bài tập Tất cả Lý thuyết (0) Bài tập (0) Theo dạng bài tập Tất cả Bộ đề thi nổi bật