Giải bài 1 trang 35 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1
a) Đọc các số sau: \(\sqrt {15} ;\sqrt {27,6} ;\sqrt {0,82} \)
b) Viết các số sau: căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\); căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\)
Hướng dẫn giải chi tiết Giải bài 1 trang 35
Phương pháp giải
\(\sqrt a \) được đọc là căn bậc hai số học của a
Lời giải chi tiết
a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)
-- Mod Toán 7 HỌC247
-
Những số nào sau đây có căn bậc hai số học? \(0,9; - 4;11; - 100;\dfrac{4}{5};\pi \)
bởi Khánh An 17/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cho \(a = 25,41422135623730950488...\) là số thập phân có phần số nguyên bằng 25 và phần thập phân trùng với phần thập phân của số \(\sqrt 2 \). Số này có là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không? Vì sao?
bởi Phan Thị Trinh 16/11/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời
Bài tập SGK khác
Hoạt động 2 trang 33 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Luyện tập 2 trang 34 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 2 trang 35 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 3 trang 35 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 4 trang 35 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 5 trang 35 SGK Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 1 trang 38 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 2 trang 38 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 3 trang 38 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 4 trang 39 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 5 trang 39 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 6 trang 39 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 7 trang 39 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 8 trang 39 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD
Giải bài 9 trang 39 SBT Toán 7 Cánh diều tập 1 - CD