Hướng dẫn Giải bài tập Toán 7 Kết nối tri thức Chương 2 Bài 6 Số vô tỉ - Căn bậc hai số học giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức.
-
Hoạt động 1 trang 29 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cắt một hình vuông cạnh bằng 2 dm, rồi cắt nó thành bốn tam giác vuông bằng nhau dọc theo hai đường chéo của hình vuông (H.2.2.a)
-
Hoạt động 2 trang 29 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Lấy hai trong bốn tam giác nhận được ở trên ghép thành một hình vuông (H.2.2.b). Em hãy tính diện tích hình vuông nhận được.
-
Hoạt động 3 trang 29 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Dùng thước có vạch chia để đo độ dài cạnh hình vuông nhận được trong HĐ2. Độ dài cạnh hình vuông này bằng bao nhiêu đềximét ?
-
Vận dụng 1 trang 30 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Người xưa đã tính đường kính thân cây theo quy tắc “quân bát, phát tam, tổn ngũ, quân nhị”, tức là lấy chu vi thân cây chia làm 8 phần bằng nhau (quân bát); bớt đi ba phần (phát tam) còn lại 5 phần (tổn ngũ) rồi chia đôi kết quả (quân nhị). Hãy cho biết người xưa đã ước lượng số \(\pi \) bằng bao nhiêu?
-
Luyện tập 1 trang 30 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tính: \(a)\sqrt {16} ;b)\sqrt {81} ;c)\sqrt {{{2021}^2}} \)
-
Vận dụng 2 trang 30 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Sàn thi đấu bộ môn cử tạ có dạng một hình vuông, diện tích 144 m2. Em hãy tính chu vi của sàn thi đấu đó
-
Luyện tập 2 trang 31 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Sử dụng máy tính cầm tay tính các căn bậc hai số học sau (làm tròn kết quả với độ chính xác 0,005, nếu cần).
\(a)\sqrt {15} ;b)\sqrt {2,56} ;c)\sqrt {17256} ;d)\sqrt {793881} \)
-
Vận dụng 3 trang 31 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Kim tự tháp Kheops là công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới. Để xây dựng được công trình này, người ta phải sử dụng tới hơn 2,5 triệu mét khối đá, với diện tích đáy lên tới 52 198,16 m2.
(Theo khoahoc.tv)
Biết rằng đáy của kim tự tháp Kheops có dạng một hình vuông. Tính độ dài cạnh đáy của kim tự tháp này (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
-
Giải bài 2.6 trang 32 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho biết \({153^2} = 23409\). Hãy tính \(\sqrt {23409} \)
-
Giải bài 2.7 trang 32 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Từ các số là bình phương cảu 12 số tự nhiên đầu tiên, em hãy tìm căn bậc hai số học của các số sau:
a) 9;
b) 16;
c) 81;
d) 121
-
Giải bài 2.8 trang 32 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Khi tìm căn bậc hai số học của một số tự nhiên ta thường phân tích số đó ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn:
Vì \(324 = {2^2}{.3^4} = {({2.3^2})^2} = {18^2}\) nên \(\sqrt {324} = 18\)
Tính căn bậc hai số học của 129 600.
-
Giải bài 2.9 trang 32 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tính độ dài các cạnh của hình vuông có diện tích bằng:
a) 81 dm2;
b) 3 600 m2;
c) 1 ha
-
Giải bài 2.10 trang 32 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Sử dụng máy tính cầm tay tìm căn bậc hai số học của các số sau rồi làm tròn các kết quả với độ chính xác 0,005.
a) 3;
b) 41;
c) 2 021
-
Giải bài 2.11 trang 32 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Biết rằng bình phương độ dài đường chéo của một hình chữ nhật bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh của nó. Một hình chữ nhật có chiều dài là 8 dm và chiều rộng là 5 dm. Độ dài đường chéo của hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu đềximét (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?
-
Giải bài 2.12 trang 32 SGK Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Để lát một mảnh sân hình vuông có diện tích 100 m2, người ta cần dùng bao nhiêu viên gạch hình vuông có cạnh dài 50 cm (coi các mạch ghép là không đáng kể)?
-
Giải bài 2.10 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Những số nào sau đây có căn bậc hai số học?
\(0,9; - 4;11; - 100;\dfrac{4}{5};\pi \)
-
Giải bài 2.11 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Trong các kết quả sau, kết quả nào đúng?
A.\(\sqrt {0,1} = 0,01\)
B.\(\sqrt {16} = - 4\)
C.\(\sqrt { - 0,09} = 0,3\)
D.\(\sqrt {0,04} = 0,2\)
-
Giải bài 2.12 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Những biểu thức nào sau đây có giá trị bằng \(\dfrac{3}{7}\)?
-
Giải bài 2.13 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Số nào trong các số:\( - \dfrac{{16}}{3};\sqrt {36} ;\sqrt {47} ; - 2\pi ;\sqrt {0,01} ;2 + \sqrt 7 \) là số vô tỉ?
-
Giải bài 2.14 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Số nào trong các số sau là số vô tỉ?
\(a = 0,7777...\); \(b = 0,70700700070000....\); \(c = \dfrac{{ - 1}}{7}\); \(d = \sqrt {{{\left( { - 7} \right)}^2}} \)
-
Giải bài 2.15 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tính căn bậc hai số học của các số sau:
\(81;\,\,\,8100;\,\,\,0,81;\,\,\,{81^2}\)
-
Giải bài 2.16 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Cho \(a = \sqrt {961} + \dfrac{1}{{\sqrt {962} }};b = \sqrt {1024} + \dfrac{1}{{\sqrt {1023} }} - 1\). So sánh a và b.
-
Giải bài 2.17 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Xét số \(a = 1 + \sqrt 2 \)
a)Làm tròn số a đến hàng phần trăm;
b)Làm tròn số a đến chữ số thập phân thứ năm;
c)Làm tròn số a với độ chính xác 0,0005
-
Giải bài 2.18 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Biểu thức \(\sqrt {x + 8} - 7\) có giá trị nhỏ nhất bằng:
A.\(\sqrt 8 - 7\)
B.\( - 7\)
C.0
D.\(\sqrt { - 8} - 7\)
-
Giải bài 2.19 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Giá trị lớn nhất của biểu thức \(3 - \sqrt {x - 6} \) bằng:
A.\(3 - \sqrt 6 \)
B.\(3 - \sqrt { - 6} \)
C.\(3 + \sqrt 6 \)
D.\(3\)
-
Giải bài 2.20 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức \(\dfrac{4}{{3 + \sqrt {2 - x} }}\)
-
Giải bài 2.21 trang 28 SBT Toán 7 Kết nối tri thức tập 1 - KNTT
Tìm số tự nhiên n nhỏ hơn 45 sao cho \(x = \dfrac{{\sqrt n - 1}}{2}\) là số nguyên.