Bài tập 10 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo
Trong hình bên, các điểm M, A’, N tạo thành ba đỉnh của một tam giác đều. Vị trí các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác nào sau đây?
Hướng dẫn giải chi tiết Bài tập 10
– Xét góc lượng giác
⦁ Với k = 0 ta có góc lượng giác , được biểu diễn bởi điểm M trên Hình 5.
⦁ Với k = 1 ta có góc lượng giác , được biểu diễn bởi điểm A’ trên Hình 5.
⦁ Với k = –1 ta có góc lượng giác , được biểu diễn bởi điểm N trên Hình 5.
Vậy các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác .
– Tương tự như vậy, ta cũng xác định được các điểm M, A’, N trên đường tròn lượng giác có thể được biểu diễn cho góc lượng giác .
– Xét góc lượng giác
Với k = 1 ta có góc lượng giác α = 0, được biểu diễn bởi điểm A, không thỏa mãn yêu cầu đề bài.
-- Mod Toán 11 HỌC247
Chưa có câu hỏi nào. Em hãy trở thành người đầu tiên đặt câu hỏi.
Bài tập SGK khác
Bài tập 8 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Bài tập 9 trang 9 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Bài tập 11 trang 10 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Bài tập 12 trang 10 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST
Bài tập 13 trang 10 SBT Toán 11 Tập 1 Chân trời sáng tạo - CTST