Câu hỏi trắc nghiệm (10 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 4641
Hai quả cầu kim loại nhỏ mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy nhau bởi một lực F=2,7.10-4N Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bởi một lực F'=3,6.10-4N . Tính giá trị q1 và q2 ?
- A. và
- B. và
- C. và
- D. và
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 4645
Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:
- A. Proton mang điện tích là
- B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
- C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
- D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 4646
Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì:
- A. M tiếp tục bị hút dính vào Q.
- B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q.
- C. M rời Q về vị trí thẳng đứng.
- D. M bị đẩy lệch về phía bên kia.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 4648
Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng \(r_1\). Sau khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách một khoảng \(r_2\).
Tính tỉ số \(\frac{r_2}{r_1}\) ?
- A. \(\frac{r_2}{r_1}=1.25\)
- B. \(\frac{r_2}{r_1}=1,5\)
- C. \(\frac{r_2}{r_1}=1,75\)
- D. \(\frac{r_2}{r_1}=2\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 41068
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
- B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
- C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
- D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 41069
Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?
- A. B âm, C âm, D dương.
- B. B âm, C dương, D dương.
- C. B âm, C dương, D âm.
- D. B dương, C âm, D dương.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 41070
Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện ở gần một
- A. thanh kim loại không mang điện
- B. thanh kim loại mang điện dương
- C. thanh kim loại mang điện âm
- D. thanh nhựa mang điện âm
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 41071
Chọn phát biểu sai
- A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
- B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.
- C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện.
- D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 41072
Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
- A. hai quả cầu đẩy nhau.
- B. hai quả cầu hút nhau.
- C. không hút mà cũng không đẩy nhau.
- D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 41073
Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với |q1|=|q2| , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích
- A. q = q1.
- B. q = 0.
- C. q = 2q1.
- D. q = 0,5q1