Câu hỏi trắc nghiệm (5 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 11744
Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác dụng của các tác nhân gây đột biến, dẫn đến:
- A. Phá vỡ cấu trúc NST
- B. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST
- C. NST gia tăng số lượng trong tế bào
- D. Cả a và b đều đúng
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 11745
Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì?
- A. Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST
- B. Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật
- C. Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tính
- D. Cả a và b
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 11751
Các dạng đột biến cấu trúc của NST được gọi là:
- A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
- B. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, thêm đoạn
- C. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn
- D. Mất đoạn, chuyển đoạn, đảo đoạn
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 11752
Đột biến nào sau đây gây bệnh ung thư máu ở người?
- A. Mất đoạn đầu trên NST số 21
- B. Lặp đoạn giữa trên NST số 23
- C. Đảo đoạn trên NST giới tính X
- D. Chuyển đoạn giữa NST số 21 và NST số 23
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 11753
Dạng đột biến dưới đây được ứng dụng trong sản xuất rượu bia là:
- A. Lặp đoạn NST ở lúa mạch làm tăng hoạt tính enzimamilaza thuỷ phân tinh bột
- B. Đảo đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan
- C. Lặp đoạn trên NST X của ruồi giấm làm thay đổi hình dạng của mắt
- D. Lặp đoạn trên NST của cây đậu Hà Lan