Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 326684
Kim loại ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là
- A. Na.
- B. Rb.
- C. Hg.
- D. Mn.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 326685
Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng ?
- A. Dung dịch BaCl2
- B. Quỳ tímc
- C. Dung dịch Ba(OH)2
- D. Zn
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 326686
Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
- A. Màu đỏ mất dần.
- B. Không có sự thay đổi màu
- C. Màu đỏ từ từ xuất hiện.
- D. Màu xanh từ từ xuất hiện.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 326687
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:
-
A.
K2O.
- B. CuO.
-
C.
CO.
- D. SO2.
-
A.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 326688
Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ?
- A. CO2
- B. SO2
- C. CaO
- D. P2O5
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 326689
Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.
-
A.
Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.
- B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.
-
C.
Dùng quì tím và dung dịch BaCl2.
- D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.
-
A.
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 326690
Trong các hợp chất sau, hợp chất nào có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học?
-
A.
CaCO3
- B. Ca3(PO4)2
-
C.
Ca(OH)2
- D. CaCl2
-
A.
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 326692
Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:
-
A.
(NH4)2SO4
- B. Ca(H2PO4)2
-
C.
KCl
- D. KNO3
-
A.
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 326693
Để nhận biết 2 loại phân bón hoá học là: NH4NO3 và NH4Cl. Ta dùng dung dịch:
-
A.
KOH
- B. Ca(OH)2
-
C.
AgNO3
- D. BaCl2
-
A.
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 326694
Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào là phân đạm ?
-
A.
KCl
- B. Ca3(PO4)2
-
C.
K2SO4
- D. (NH2)2CO
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 326695
Trong các loại phân bón sau, phân bón hoá học kép là:
-
A.
(NH4)2SO4
- B. Ca(H2PO4)2
-
C.
NaCl
- D. KNO3
-
A.
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 326696
Hai dung dịch tác dụng với nhau, sản phẩm thu được có NaCl. Hãy cho biết hai cặp dung dịch các chất đã dùng ban đầu là
-
A.
BaCl2 và NaOH.
- B. MgCl2 và NaOH.
-
C.
Na2SO4 và HCl.
- D. NaNO3 và KCl.
-
A.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 326697
Có những muối sau: CaCO3, CaSO4, Pb(NO3)2, NaCl. Muối nào nói trên:
-
A.
CaCO3.
- B. CaSO4.
-
C.
Pb(NO3)2.
- D. NaCl.
-
A.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 326698
Trong tự nhiên muối natri clorua có nhiều trong:
- A. Nước biển.
- B. Nước mưa.
- C. Nước sông.
- D. Nước giếng.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 326700
Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch axit H2SO4 loãng ?
-
A.
ZnSO4
- B. Na2SO3
-
C.
CuSO4
- D. MgSO3
-
A.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 326701
Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
-
A.
Có kết tủa trắng xanh.
- B. Có khí thoát ra.
-
C.
Có kết tủa đỏ nâu.
- D. Kết tủa màu trắng.
-
A.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 326702
Dung dịch chất X có pH > 7 và khi cho tác dụng với dung dịch kali sunfat (K2SO4) tạo ra kết tủa. Chất X là:
-
A.
BaCl2
- B. NaOH
-
C.
Ba(OH)3
- D. H2SO4
-
A.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 326704
Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?
-
A.
NaOH, MgSO4
- B. KCl, Na2SO4
-
C.
CaCl2, NaNO3
- D. ZnSO4, H2SO4
-
A.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 326705
Cho dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
-
A.
Có kết tủa trắng
- B. Có khí thoát ra.
-
C.
Có kết tủa nâu đỏ
- D. Kết tủa màu xanh.
-
A.
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 326706
Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:
- A. Kết tủa nâu đỏ;
- B. Kết tủa trắng.
- C. Kết tủa xanh.
- D. Kết tủa nâu vàng.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 326707
Cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng quan sát được là:
-
A.
Có kết tủa trắng xanh.
- B. Có khí thoát ra.
-
C.
Có kết tủa đỏ nâu.
- D. Kết tủa màu trắng.
-
A.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 326708
Cho dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng với muối natrisunfit (Na2SO3). Chất khí nào sinh ra ?
-
A.
Khí hiđro
- B. Khí oxi
-
C.
Khí lưu huỳnh đioxit
- D. Khí hiđro sunfua
-
A.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 326709
Hoà tan 5,85 g natri clorua vào nước thu được 50 ml dung dịch. Dung dịch tạo thành có nồng độ mol là:
- A. 1M.
- B. 1,25M.
- C. 2M.
- D. 2.75M.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 326710
Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
- A. Màu xanh vẫn không thay đổi.
- B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
- C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ
- D. Màu xanh đậm thêm dần
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 326711
Để nhận biết các dung dịch sau: H2SO4, NaOH, HCl, người ta dùng
- A. quỳ tím và dung dịch BaCl2.
- B. quỳ tím và dung dịch KOH.
- C. phenolphtalein.
- D. phenolphtalein và dung dịch NaCl.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 326712
Từ những chất có sẵn là Na2O, CaO, MgO, CuO, Fe2O3, K2O và H2O, có thể điều chế được bao nhiêu dung dịch bazơ?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 326713
Nhóm các dung dịch có pH > 7 là:
-
A.
HCl, NaOH
- B. H2SO4, HNO3
-
C.
NaOH, Ca(OH)2
- D. BaCl2, NaNO3
-
A.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 326716
Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là
-
A.
Na2CO3
- B. KCl
-
C.
NaOH
- D. NaNO3
-
A.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 326717
Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:
-
A.
pH = 8
- B. pH = 12
-
C.
pH = 10
- D. pH = 14
-
A.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 326719
Có 2 dung dịch không màu là Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch này bằng phương pháp hoá học dùng
-
A.
HCl.
- B. CO2.
-
C.
phenolphtalein.
- D. nhiệt phân.
-
A.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 326720
Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:
-
A.
Na2CO3
- B. KCl
-
C.
NaOH
- D. NaNO3
-
A.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 326727
Hiện tượng quan sát được khi cho mẩu magie vào ống nghiệm chứa axit HCl dư là:
- A. Mẩu Mg tan dần, không có bọt khí thoát ra
- B. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được không màu
- C. Mẩu Mg tan dần, có bọt khí thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh lam
- D. Không xảy ra hiện tượng gì
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 326729
Hãy cho biết muối nào có thể điều chế bằng phản ứng của kim loại với dung dịch Axit H2SO4 loãng ?
-
A.
ZnSO4
- B. Na2SO3
-
C.
CuSO4
- D. MgSO3
-
A.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 326730
Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là:
- A. Cu , Ca
- B. Pb , Cu
- C. Pb , Ca
- D. Ag , Cu
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 326731
Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại là
- A. Mg
- B. Ba
- C. Cu
- D. Zn
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 326732
Khi pha loãng axit sunfuric từ axit đặc người ta phải:
- A. đổ từ từ axit đặc vào nước
- B. đổ từ từ nước vào axit đặc
- C. đổ nhanh axit đặc vào nước
- D. đổ nhanh nước vào axit đặc
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 326733
Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
- A. Phenolphtalein
- B. Quỳ tím
-
C.
dd H2SO4
- D. dd HCl
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 326736
Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước là
-
A.
Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2
- B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH
-
C.
Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2
- D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2
-
A.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 326737
Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng. Thể tích khí Hiđro thu được ở đktc là:
-
A.
44,8 lít
- B. 4,48 lít
-
C.
2,24 lít
- D. 22,4 lít
-
A.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 326738
MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl sinh ra:
-
A.
Chất khí cháy được trong không khí
- B. Chất khí làm vẫn đục nước vôi trong.
-
C.
Chất khí duy trì sự cháy và sự sống.
- D. Chất khí không tan trong nước.
-
A.