Câu hỏi trắc nghiệm (16 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 127374
Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số \(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 1}}\) là đúng?
- A. Hàm số luôn nghịch biến trên R\{1}
- B. Hàm số luôn nghịch biến trên \(\left( { - \infty ;{\rm{ }}1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
- C. Hàm số luôn đồng biến trên R\{1}
- D. Hàm số luôn đồng biến trên \(\left( { - \infty ;{\rm{ }}1} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 127375
Hỏi hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - 3{x^2} + 5x - 2\) nghịch biến trên khoảng nào?
- A. \((5; + \infty )\)
- B. (2;3)
- C. \(\left( { - \infty ;1} \right)\)
- D. (1;5)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 127376
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị?
- A. 0
- B. 2
- C. 3
- D. 1
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 127377
Cho hàm số \(y = - {x^3} + 3x\). Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại yCĐ và giá trị cực tiểu yCT của hàm số đã cho là
- A. yCT = - yCĐ
- B. yCT = 3 yCĐ
- C. yCT = yCĐ
- D. yCT = 2 yCĐ
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 127378
Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {x + 4} - 2}}{{{x^2} + x}}\) là
- A. 3
- B. 0
- C. 2
- D. 1
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 127379
Đồ thị hàm số \(y = \frac{{2x - 3}}{{{x^2} - 3x + 2}}\) có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là:
- A. x = 1, x = 2 và y = 0
- B. x = 1, x = 2 và y = 2.
- C. x = 1 và y = 0.
- D. x = 1, x = 2 và y = - 3
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 127380
Cho hàm số \(y = f(x)\) có đồ thị như hình bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số này trên đoạn [-2;3] bằng:
- A. - 2
- B. - 3
- C. 4
- D. 0
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 127381
Giá trị lớn nhất của hàm số \(y = {x^4} - 4{x^2} + 9\) trên đoạn [-2;3] bằng:
- A. 207
- B. 20
- C. 95
- D. 54
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 127382
Đồ thị như hình vẽ là của hàm số nào sau đây
- A. \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 4\)
-
B.
\(y = {x^3} - 3{x^2} - 4\)
- C. \(y = - {x^3} - 3{x^2} - 4\)
- D. \(y = - {x^3} + 3x - 4\)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 127383
Đồ thị như hình vẽ là của hàm số nào sau đây :
-
A.
\(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 1}}\) .
-
B.
\(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 1}}\) .
- C. \(y = \frac{{x - 1}}{{x - 2}}\) .
- D. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 1}}\) .
-
A.
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 127384
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = - {x^4} + 8{x^2}\) tại điểm có hoành độ bằng –3 có phương trình là
- A. \(y = 60x + 171\)
- B. \(y = -60x + 171\)
- C. \(y = 60x + 189\)
- D. \(y = - 60x + 189\)
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 127385
Số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \left( {x - 1} \right)\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)\) và trục hoành là
- A. 0
- B. 1
- C. 3
- D. 2
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 127386
Cho hàm số \(f\left( x \right) = a{x^4} + b{x^2} + c\,\left( {a,b,c \in R} \right)\) . Đồ thị của hàm số y = f(x) như hình vẽ bên. Số nghiệm của phương trình \(4f\left( x \right) - 3 = 0\) là
- A. 4
- B. 3
- C. 2
- D. 0
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 127387
Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} + m{x^2} - mx - m\) luôn đồng biến trên R?
- A. m = - 5
- B. m = 0
- C. m = - 1
- D. m = - 6
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 127388
Cho hình lập phương có thể tích là V, nếu tăng các cạnh của hình lập phương đó lên 2 lần thì thể tích khối lập phương mới là:
- A. V
- B. 4V
- C. 8V
- D. 16V
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 127389
Cho hình lập phương có thể tích là V, nếu tăng các cạnh của hình lập phương đó lên 2 lần thì thể tích khối lập phương mới là:
- A. a3
- B. 2a3
- C. 5a3
- D. 6a3