Câu hỏi trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 119172
Để tìm sóng có bước sóng λ trong máy thu vô tuyến điện, người ta phải điều chỉnh giá trị của điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy. Giữa λ, L, C phải thoả mãn hệ thức:
- A. \(2\pi \sqrt {LC} = \frac{c}{\lambda }\)
- B. \(2\pi \sqrt {LC} = \frac{\lambda }{c}\)
- C. \(2\pi \sqrt {LC} = \lambda c\)
- D. \(\frac{{\sqrt {LC} }}{{2\pi }} = \frac{\lambda }{c}\)
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 119173
Một mạch dao động LC với \(L = \frac{1}{\pi }(H)\), tụ điện có điện dung \(C = \frac{2}{\pi }{10^ - }^4(F)\). Tần sốdao động có giá trị nào sau đây:
- A. \(\frac{{\sqrt 2 }}{{2\pi }}{12^2}Hz\)
- B. \(\frac{{{{10}^2}}}{{2\sqrt 2 }}Hz\)
- C. \(2\sqrt {2.} {10^{ - 2}}Hz\)
- D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{\pi }{.10^{ - 2}}Hz\)
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 119176
Một mạch dao động gồm có điện dung của tụ điện là \(\frac{1}{\pi }\mu \)F. Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 6V. Năng lượng của khung dao động nhận giá trị đúng nào sau đây?
- A. 57,3.10-6J.
- B. 5,73.10-6J.
- C. 1,91.10-6J.
- D. 191.10-6J.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 119177
Trong mạch dao động khi điện tích trong mạch biến đổi theo phương trình \(q = {Q_0}\sin \omega t\) thì hiệu điện thế hai đầu tụ điện có dạng:
- A. \(U = {U_0}\sin (\omega t - \frac{\pi }{2})\)
- B. \(U = {U_0}\sin (\omega t + \frac{\pi }{2})\)
- C. \(U = {U_0}\cos \omega t\)
- D. \(U = {U_0}\sin \omega t\)
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 119178
Một mạch dao động gồm 1 tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch i = 4.10-2 sin(2.107t) (A). Xác định điện tích của tụ.
- A. Q0 = 10-9C
- B. Q0 = 2.10-9C
- C. Q0 = 4.10-3C
- D. Q0 = 8.10-9C
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 119179
Sóng siêu âm trong không khí có tần sô 105Hz với vận tốc truyến sóng 330m/s. Một sóng điện từ có cùng bước sóng với sóng siêu âm kể trên có tần số là bao nhiêu ?
- A. 105Hz
- B. 107Hz
- C. 9,1.109Hz
- D. 9,1.1010Hz
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 119181
Một mạch dao động LC thuần cảm có L = 5 H. Tụ điện có C = 5mF. Tại thời điểm t dòng điện tức thời trong mạch là \({4.10^{ - 3}}.\sqrt 5 \,A\) và hiệu điện thế ở hai đầu tụ là \(2\sqrt 5 \,V\). Xác định năng lượng của mạch dao động.
- A. 2,5.10-4 J
- B. 2,5.10-3 J
- C. 25.10-2 J
- D. 2,5.10-6 J
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 119183
Cho mạch dao động điện từ LC. Nếu dùng tụ C1, thì tần số riêng trong khung là 30kHz, nếu dùng tụ C2 thì tần số riêng trong khung là 40kHz. Tính tần số riêng trong khung khi hai tụ ghép nối tiếp?
- A. 32Hz
- B. 50Hz
- C. 500Hz
- D. 320Hz
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 119184
Cường độ dòng điện tức thời trong 1 mạch dao động LC lí tưởng là: i = 0,08 sin200t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L=50mH. Hãy xác định hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ hiệu dụng?
- A. 5,5 V
- B. 5,66V
- C. 4,5V
- D. 6,5V
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 119185
Mạch chọn sóng gồm một cuộn thuần cảm L=4mH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 490pF (Xem p2=10) Dải sóng thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng nào sau đây :
- A. Từ 12m đến 588m
- B. Từ 12m đến 84m
- C. Từ 24m đến 299m
- D. Từ 24m đến 168m
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 119186
Thực tế dao động của mạch dao động LC tắt dần vì:
- A. Cuộn dây có điện trở thuần r nên năng lượng của mạch giảm.
- B. Năng lượng giảm do bức xạ sóng điện từ ra không gian từ ống dây.
- C. Do mạch dao động có ma sát.
- D. Cả hai câu A và B đều đúng
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 119188
Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 10pF và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 10,13mH. Tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế12V. Sau đó cho tụ điện phóng điện qua mạch. Năng lượng cực đại của điện trường nhận giá trị nào:
- A. 144.10-11J
- B. 144.10-8J
- C. 72.10-11J
- D. 72.10-8J
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 119189
Cho mạch LC dao động với chu kỳ T = 4.10-2 s . Năng lượng từ trường trong cuộn dây thuần cảm L biến thiên điều hoà với chu kỳ T’ có giá trị bằng
- A. 8.10-2s
- B. 2.10-2s
- C. 4.10-2s
- D. 1.10-2s
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 119190
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về điện từ trường:
- A. Khi 1 từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra 1 điện trường xoáy.
- B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong.
- C. Khi 1 điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra 1 từ trường xoáy.
- D. Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 119191
Dòng điện dịch là:
- A. Dòng điện chạy trong dây dẫn của mạch dao động LC tự do.
- B. Dòng điện chạy trong cuộn cảm của mạch dao động LC tự do.
- C. Dòng điện chạy trong tụ điện và cuộn cảm của mạch dao động LC tự do.
- D. Khái niệm để chỉ điện trường biến thiên ở giữa hai bản tụ điện .
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 119193
Chọn câu phát biểu đúng?
- A. Bước sóng càng dài thì năng lượng của sóng càng lớn.
- B. Bước sóng càng dài thì năng lượng của sóng càng nhỏ.
- C. Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung.
- D. Bước sóng càng ngắn thì năng lượng sóng càng nhỏ.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 119212
Một mạch dđ LC có điện trờ thuần bằng không gồm cuộn dây cảm thuần và tj điện có điện dung C. Trong mạch có dđ điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên thì một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dđ điện từ tự do của mạch lúc này bằng
- A. 4f
- B. f/2
- C. f/4
- D. 2f
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 119213
Chọn câu đúng: Khi đưa thêm lõi sắt vào cuộn dây của một mạch dao động LC thì tần số dao động của mạch sẽ:
- A. giữ nguyên không đổi
- B. tăng lên
- C. giảm đi
- D. có thể tăng hoặc giảm
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 119214
Chọn ý đúng. Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
- A. điện trường và từ trường
- B. điện áp và cường độ điện trường
- C. điện tích và dòng điện
- D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 119215
Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
- A. Phản xạ.
- B. Truyền được trong chân không.
- C. Mang năng lượng.
- D. Khúc xạ.
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 119216
Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5mF, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là:
- A. 0,05H.
- B. 0,2H.
- C. 0,25H.
- D. 0,15H.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 119218
Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10-6J và điện dung của tụ điện C là 2,5mF. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng tập trung ở cuộn cảm là:
- A. WL = 24,75.10-6J.
- B. WL = 12,75.10-6J.
- C. WL = 24,75.10-5J.
- D. WL =12,75.10-5J.
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 119219
Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:
- A. Tần số rất lớn.
- B. Chu kỳ rất lớn.
- C. Cường độ rất lớn.
- D. Hiệu điện thế rất lớn.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 119220
Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC:
- A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
- B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch.
- C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại.
- D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 119221
Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1mF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là:
- A. 1,6.104 Hz;
- B. 3,2.104Hz;
- C. 1,6.103 Hz;
- D. 3,2.103 Hz.
-
Câu 26: Mã câu hỏi: 119222
Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:
- A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.
- B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
- C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
- D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
-
Câu 27: Mã câu hỏi: 119223
Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
- A. tăng lên 4 lần.
- B. tăng lên 2 lần.
- C. giảm đi 4 lần.
- D. giảm đi 2 lần.
-
Câu 28: Mã câu hỏi: 119224
Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch
- A. không đổi.
- B. tăng 2 lần.
- C. giảm 2 lần.
- D. tăng 4 lần.
-
Câu 29: Mã câu hỏi: 119225
Nhận xét nào sau đây về đặc điểm của mạch dao động điện từ điều hoà LC là không đúng?
- A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
- B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện.
- C. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
- D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
-
Câu 30: Mã câu hỏi: 119226
Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là: A.
- A. I = 3,72mA.
- B. I = 4,28mA.
- C. I = 5,20mA.
- D. I = 6,34mA.
-
Câu 31: Mã câu hỏi: 119227
Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động của mạch là
- A. w= 200Hz.
- B. w = 200rad/s.
- C. w = 5.10-5Hz.
- D. w = 5.104rad/s.
-
Câu 32: Mã câu hỏi: 119230
Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó?
- A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều.
- B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi.
- C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
- D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
-
Câu 33: Mã câu hỏi: 119232
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường?
- A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
- B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
- C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong.
- D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
-
Câu 34: Mã câu hỏi: 119233
Chọn câu Đúng. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn:
- A. cùng phương, ngược chiều.
- B. cùng phương, cùng chiều.
- C. có phương vuông góc với nhau.
- D. có phương lệch nhau góc 450.
-
Câu 35: Mã câu hỏi: 119235
Chọn phương án Đúng. Trong mạch dao động LC, dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện trong cuộn cảm có những điểm giống nhau là:
- A. Đều do các êlectron tự do tạo thành.
- B. Đều do các điện rích tạo thành.
- C. Xuất hiện trong điện trường tĩnh.
- D. Xuất hiện trong điện trường xoáy.
-
Câu 36: Mã câu hỏi: 119237
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
- B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín.
- C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra.
- D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín
-
Câu 37: Mã câu hỏi: 119239
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
- A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
- B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong.
- C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường.
- D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
-
Câu 38: Mã câu hỏi: 119241
Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường?
- A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
- B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
- C. Điện trường và từ trường xoáy có các đường sức là đường cong kín.
- D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên.
-
Câu 39: Mã câu hỏi: 119242
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường?
- A. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường giống từ trường của một nam châm hình chữ U.
- B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản của tụ điện sinh ra một từ trường giống từ trường được sinh ra bởi dòng điện trong dây dẫn nối với tụ.
- C. Dòng điện dịch là dòng chuyển động có hướng của các điện tích trong lòng tụ điện.
- D. Dòng điện dịch trong tụ điện và dòng điện dẫn trong dây dẫn nối với tụ điện có cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
-
Câu 40: Mã câu hỏi: 119243
Hiện tượng nào dưới đây giúp ta khẳng định kết luận: “ Xung quanh một điện trường biến thiên xuất hiện một từ trường” ? Đó là sự xuất hiện
- A. từ trường của dòng điện thẳng
- B. Từ trường của dòng điện tròn
- C. từ trường của dòng điện dẫn
- D. Từ trường của dòng điện dịch