Câu hỏi trắc nghiệm (25 câu):
-
Câu 1: Mã câu hỏi: 81891
Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
- A. [Ar]3d64s2.
- B. [Ar] 3d54s1.
- C. [Ar] 3d74s1.
- D. [Ar]3d44s2.
-
Câu 2: Mã câu hỏi: 81893
Thành phần chính của quặng manhetit chứa hợp chất của sắt là
- A. Fe2O3.
- B. FeCO3.
- C. Fe3O4.
- D. FeS2.
-
Câu 3: Mã câu hỏi: 81895
Sắt (III) oxit có công thức phân tử là
- A. Fe(OH)2.
- B. Fe(OH)3.
- C. Fe3O4.
- D. Fe2O3.
-
Câu 4: Mã câu hỏi: 81897
Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
- A. Fe(OH)3
- B. Al(OH)3
- C. Al2O3.
- D. Cr(OH)3.
-
Câu 5: Mã câu hỏi: 81901
Phương trình chứng minh tính khử của hợp chất sắt II (Fe2+)
- A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
- B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.
- C. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
- D. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.
-
Câu 6: Mã câu hỏi: 81903
Cho m gam bột sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 (dư) thu được 4,928 lít khí H2 (đktc). Khối lượng bột sắt đã tham gia phản ứng là
- A. 12,32 gam.
- B. 13,44 gam
- C. 8,96 gam
- D. 7,84 gam
-
Câu 7: Mã câu hỏi: 81904
Cho 16,5 gam hỗn hợp kim loại Fe và Zn được hòa tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu được 0,35 mol khí H2. % khối lượng Fe trong hỗn hợp là (Fe=56, Zn=65)
- A. 56,43%
- B. 53,46%
- C. 46,54%
- D. 54,63%
-
Câu 8: Mã câu hỏi: 81907
Cho 14,56 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí NO (đktc) (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
- A. 17,472 lít.
- B. 11,648
- C. 5,824 lít.
- D. 1,941
-
Câu 9: Mã câu hỏi: 81909
Khử hoàn toàn 34,8g một oxit sắt bằng khí CO thì thu được 25,2g sắt. Công thức của oxit sắt là
- A. FeO (M=72)
- B. Fe2O3 (M=160)
- C. Fe4O3 (M=272).
- D. Fe3O4 (M=232)
-
Câu 10: Mã câu hỏi: 81910
Cho phản ứng: aFeO + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O, (a, b, c, d, e là các số nguyên đơn giản nhất). Tổng (a + b + d) là
- A. 14
- B. 16
- C. 15
- D. 17
-
Câu 11: Mã câu hỏi: 81914
Có sơ đồ phản ứng: Fe + H2SO4 → X ; X + KOH → Y ; Y + O2 + H2O → T ; T → M. Chất Y và M có công thức là
- A. Fe(OH)2, Fe3O4.
- B. Fe(OH)3, Fe2O3.
- C. Fe(OH)2, Fe2O3.
- D. Fe2O3, Fe(OH)3
-
Câu 12: Mã câu hỏi: 81918
Khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch muối Na2CrO4 đến khi phản ứng kết thúc. Hiện tượng hóa học quan sát được
- A. dung dịch không đổi màu.
- B. Dung dịch chuyển từ vàng sang màu cam.
- C. Có kết tủa xanh lục xám.
- D. Dung dịch chuyển từ cam sang màu vàng.
-
Câu 13: Mã câu hỏi: 81920
X là chất kết tủa màu xanh lục xám, bị hòa tan được trong dung dịch NaOH dư. X là
- A. Cr(OH)3.
- B. CrCl3.
- C. Cr2O3.
- D. Cu(OH)2.
-
Câu 14: Mã câu hỏi: 81923
Để khử hoàn toàn 41,76 gam hỗn hợp rắn gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần vừa đủ 0,72 mol khí CO . Khối lượng Fe thu được là bao nhiêu (trong các giá trị sau)?
- A. 11,52 gam.
- B. 30,24 gam.
- C. 20,16 gam.
- D. 23,04 gam.
-
Câu 15: Mã câu hỏi: 81926
Cho 7,28 gam bột kim loại sắt vào dung dịch CuSO4 (dư) khuấy đều, đến khi phản ứng kết thúc ta thu được m gam kim loại Cu. Tính khối lượng kim loại Cu sinh ra.
- A. 8,96g.
- B. 8,23g
- C. 8,32g
- D. 9,60g.
-
Câu 16: Mã câu hỏi: 81932
Tính chất vật lý và ứng dụng nào dưới đây không phải của sắt?
- A. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
- B. Kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao.
- C. Có tính nhiễm từ.
- D. dùng làm dây dẫn điện cao thế bắc nam.
-
Câu 17: Mã câu hỏi: 81936
Cho 180ml dung dịch CrCl3 1M tác dụng với 342ml dung dịch NaOH 2M, kết thúc phản ứng, thu được m gam kết tủa. Tính giá trị m? (KL mol: Cr(OH)3=103)
- A. 3,71g.
- B. 18,54g.
- C. 23,48g.
- D. 2,81g.
-
Câu 18: Mã câu hỏi: 81939
Thí nghiệm nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
- A. Đốt dây sắt trong bình khí clo.
- B. Cho sắt vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
- C. Cho kim loại Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
- D. Cho FeO tác dụng với dung dịch HNO3, đặc nóng.
-
Câu 19: Mã câu hỏi: 81942
Có những phát biểu sau:
(a) Công thức của phèn chua là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(b) Al, Fe, Cu đều tan trong H2SO4 loãng.
(c) Cho Fe3O4 tan trong dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được hai muối nitrat.
(d) Quặng boxit dùng để sản xuất Al.
(e) Nhôm hidroxit là hợp chất lưỡng tính.
(f) CrO3 là oxit axit.
Những phát biểu đúng là
- A. 3
- B. 4
- C. 6
- D. 5
-
Câu 20: Mã câu hỏi: 81944
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe → FeCl3 → FeCl2 → Fe(OH)2 →Fe2O3 → Fe.
Số phản ứng oxi hóa - khử xảy ra trong sơ đồ trên là
- A. 5
- B. 2
- C. 3
- D. 4
-
Câu 21: Mã câu hỏi: 81945
Cho muối BaCO3 vào dung dịch X ta thấy xuất hiện sủi bọt khí và thu được dung dịch Y trong suốt. Dung dịch X là
- A. dd H2SO4.
- B. dd NaOH.
- C. dd HCl.
- D. dd Na2SO4.
-
Câu 22: Mã câu hỏi: 81947
Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hợp chất nào sau đây lớn nhất?
- A. Fe2(SO4)3.
- B. Fe(OH)3.
- C. FeS2.
- D. Fe2O3
-
Câu 23: Mã câu hỏi: 81949
Cho 0,8 mol FeCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư), sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là (Ag=108, Cl=35,5)
- A. 201,2.
- B. 316,0.
- C. 229,6.
- D. 114,8.
-
Câu 24: Mã câu hỏi: 81951
Hòa tan hoàn toàn 51,6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 dư, thì thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị m là (Cho: Fe = 56; N = 14; O = 16)
- A. 181,5
- B. 108,9
- C. 214,2
- D. 113,5
-
Câu 25: Mã câu hỏi: 81955
Để luyện được 1100 tấn gang có hàm lượng sắt 96%, cần dùng m tấn quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 (còn lại là tạp chất không chứa sắt). Biết rằng hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 85%. Giá trị của m là
-
A.
1166,6 tấn
- B. 1822,9 tấn
- C. 1458,3 tấn
- D. 1056,0 tấn
-
A.
1166,6 tấn