YOMEDIA
NONE

Bài tập 3 trang 101 SGK Sinh học 8

Giải bài 3 tr 101 sách GK Sinh lớp 8

Phân biệt sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất cấp độ tế bào. Nêu mối quan hệ về sự trao đổi chất ở hai cấp độ này.

ADSENSE

Hướng dẫn giải chi tiết

Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa các hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường thải ra khí cacbônic và chất thải.

Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào chất dinh dưỡng và ôxi, tế bào thải vào máu khí cacbonic và sản phẩm bài tiết.

Mối quan hệ : trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất… Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

-- Mod Sinh Học 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 3 trang 101 SGK Sinh học 8 HAY thì click chia sẻ 
YOMEDIA
  • Trần Hoàng Mai

    A. Cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn từ môi trường và thải ra khí cacbônic và chất thải còn cấp độ tế bào sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
    B. Cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường và thải ra khí cacbônic còn cấp độ tế bào sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
    C. Cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường và thải ra khí cacbônic và chất thải còn cấp độ tế bào sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.
    D. Cấp độ cơ thể là sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa, với môi trường ngoài. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, ôxi từ môi trường và thải ra chất thải còn cấp độ tế bào sự trao đổi vật chất giữa tế bào và môi trường trong. Máu cung cấp cho tế bào các chất dinh dưỡng và ôxi. Tế bào thải vào máu khí cacbônic và sản phẩm bài tiết.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ngoc Tiên

    A. Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cở thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất… Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
    B. Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cở thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất… Như vậy, hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
    C. Trao đổi chất ở cơ thể nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí CO2 để thải ra môi trường. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cở thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất…
    D. Trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và O2 cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết. Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng cung cấp cho các cơ quan trong cở thể thực hiện các hoạt động trao đổi chất…

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyen Phuc

    A. Đều lấy ôxi thải ra cacbonic và các sản phẩm phân hủy khác.
    B. Đều lấy vào ôxi và các chất cần thiết, đều thải ra cacbonic và các sản phẩm phân hủy khác.
    C. Đều lấy vào ôxi và thải ra cacbonic các sản phẩm phân hủy khác
    D. Đều lấy vào ôxi và các chất cần thiết thải ra các sản phẩm phân hủy khác

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lê Nhi

    A. Thức ăn, nước và muối khoáng... từ môi trường ngoài qua các hệ cơ quan vào cơ thể đồng thời môi trường ngoài cũng tiếp nhận các chất thải, sản phẩm phân huỷ.
    B. Thức ăn, nước và muối khoáng... từ môi trường ngoài trực tiếp vào cơ thể có sự tiếp nhận các chất thải, sản phẩm phân huỷ.
    C. Các chất dinh dưỡng và Otiếp nhận từ máu được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống, các sản phẩm phân huỷ được thải vào môi trường trong.
    D. Môi trường trong có sự tiếp nhận các chất thải, sản phẩm phân huỷ.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Choco Choco

    A. Cơ thể lấy vào từ môi trường thức ăn, nước, muối khoáng (nhờ hệ tiêu hóa) và oxi (nhờ hệ hô hấp)
    B. Thức ăn được biến đổi thành các chất đơn giản dễ hấp thụ, chất thải và COđược thải qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết.
    C. Các sản phẩm không cần thiết của tế bào thải ra môi trường trong để đưa tới hệ bài tiết, hệ hô hấp.
    D. Cả A và B

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ho Ngoc Ha

    I. Cơ thể lấy vào từ môi trường ngoài thức ăn, nước, muối khoảng.

    II. Thức ăn được tiêu hóa biến đổi thành các chất đơn giản.

    III. Các chất cặn bã được đưa vào máu.

    IV. CO2 được hệ hô hấp đưa vào trong cơ thể với nồng độ cao.

    Số phát biểu đúng là

    A. 1
    B. 3
    C. 4
    D. 2

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hữu Trí

    A. Chỉ tiêu hóa nội bào và có hệ tiêu hóa dạng ống
    B. Chỉ tiêu hóa ngoại bào và có hệ tiêu hóa dạng túi
    C. Vừa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào
    D. Đã có hệ tiêu hóa hoàn chỉnh

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Lam Van

    A. Hấp thụ nước theo cơ chế thẩm thấu, không cần năng lượng ATP.
    B. Hấp thụ ion khoáng luôn cần có năng lượng ATP.
    C. Quá trình hô hấp ở rễ có liên quan đến quá trình hấp thụ ion khoáng.
    D. Hấp thụ ion khoáng phải gắn liền với hấp thụ nước.

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Sơn Ca

    a. Đồng hoá và dị hoá

    b. Hai mặt đối lập

    c. Biểu hiện bên ngoài

    d. Thống nhất

    A. 1a; 2c; 3d; 4b
    B. 1c; 2a; 3b; 4d
    C. 1c; 2d; 3c; 4b
    D. 1b; 2a; 3c; 4d

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ngọc Trinh

    1. Thức ăn và nước vào cơ thể qua hệ tiêu hoá.

    2. Chất thải từ hệ tiêu hoá thải ra môi trường ngoài.

    3. Khí thải qua hệ hô hấp là khí O2.

    4. trao đổi chất diễn ra ở mức cơ thể và hệ cơ quan

    5. môi trường ngoài tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân hủy và khí COtừ cơ thể thải ra

    A. 1
    B. 3
    C. 4
    D. 2

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoa Lan

    A. Tham gia cấu trúc và tạo hình cơ thể
    B. Tạo áp suất keo
    C. Bảo vệ
    D. Nguồn cung cấp năng lượng trực tiếp

     

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF